Hãy kể 3-5 dung dịch mà em đã gặp trong cuộc sống .Xác định chất tan,dung môi trong mỗi dung dịch đó.Trong đó có chất tan là chất rắn,chất lỏng và chất khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Dung dịch:
-Nước muối
+Dung môi: nước (H2O)
+Chất tan: muối (NaCl) là rắn
-Nước đường
+Dung môi: nước
+Chất tan: Đường sucroza (C12H22O11) là rắn
-Sắt (II) clorua FeCl2
+Dung môi: clohđric (HCl)
+Chất tan: sắt (Fe) là rắn
- Đồng nitrat Cu(NO3)2
+Dung môi: axit nitric (HNO3)
+Chất tan: Đồng (II) oxit ( CuO) là rắn
*nước muối
+chất tan: muối (NaCl) là chất rắn
+dung môi: nước
*nước đường
+chất tan: đường (C12H22O11) là chất rắn
+dung môi: nước
*sắt (II) clorua (FeCl2)
+chất tan: sắt (Fe) là chất rắn
+dung môi: clorua (HCL)
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lit"
(4) sai từ "1 lit dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai:
(1) sai là "gam".
(3) sai từ "dung môi"
(4) Sai từ "gam" và "dung môi"
(5) Sai từ "thể tích xác định".
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Fe + S -----> FeS
FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol)
n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol )
=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)
a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS
Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư
b) n(H2 S) = n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit)
n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)
a) \(n_{Al}=\dfrac{8,64}{27}=0,32\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,32}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,32-->0,96---->0,32--->0,48
=> \(V_{H_2}=0,48.22,4=10,752\left(l\right)\)
b) Trong Y chứa AlCl3 và HCl dư
\(m_{AlCl_3}=0,32.133,5=42,72\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 8,64 + 365 - 0,48.2 = 372,68 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{42,72}{372,68}.100\%=11,463\%\\C\%\left(HCldư\right)=\dfrac{\left(1-0,96\right).36,5}{372,68}.100\%=0,392\%\end{matrix}\right.\)
Dung dịch:
-Nước muối
+Dung môi: nước (H2O)
+Chất tan: muối (NaCl) là rắn
-Nước đường
+Dung môi: nước
+Chất tan: Đường sucroza (C12H22O11) là rắn
-Sắt (II) clorua FeCl2
+Dung môi: clohđric (HCl)
+Chất tan: sắt (Fe) là rắn
- Đồng nitrat Cu(NO3)2
+Dung môi: axit nitric (HNO3)
+Chất tan: Đồng (II) oxit ( CuO) là rắn
nước muối
+ chất tan: muối là chất rắn
+ dung môi: nước
nước đường
+ chất tan: đường là chất răn
+ dung môi: nước
sắt clorua
+ chất tan: sắt là chất rắn
+dung môi: clorua