K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Nguyên tử nguyên tố Z có tổng số hạt là 58, có nguyên tử khối bé hơn 40. Tính số hạt trong nguyên tử; cho biết Z là nguyên tố gì, kí hiệu, tính phân tử khối của ZCl.

30 tháng 12 2017

Hoàng lắc ! bày cho tớ bài tính khối lượng tính bằng g của nguyên tử Hg với

BÀI: THÀNH PHẦN  NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠTCâu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện...
Đọc tiếp

BÀI: THÀNH PHẦN  NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT

Câu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11. Nguyên tố X là:

Câu8:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 46. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là một đơn vị.Số khối của X là:

Câu10:Cho biết tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt .Vậy X là

Câu 11:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là    

Câu 14.Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử X và Y là 96, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16.

Câu 20;A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32.và khối lượng bằng số khối  Công thức phân tử của MX2 là:

Tổng số hạt p,n,e trong phân tử MX3 là 196.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.Tổng số hạt p,n,e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.Vậy M vàX  lần lượt là:

Câu 29:Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện  là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9.Tổng số hạt p,n,e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt .Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào sau đây?   

0
9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

11 tháng 3 2021

Ta có :

\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)

\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)

Suy ra:

\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :

\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)

Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)

Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30

CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)

12 tháng 3 2021

Cảm ơn nhiều ạ 😁

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=28\\E=N-1\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=28\\E=N-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

Ta có: p = e

=> 2p + n = 115 (1)        <=>  P = E = Z = 45

     2p - n = 25 (2)                   N = 45

Từ (1) và (2) => p = e = 35, n = 45

 

20 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

20 tháng 7 2021

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt