K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

dói cho sạch rách cho thơm nói lên phẩm chất liêm khiết

2 tháng 10 2016

a)

Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

b)

 "Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.

Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam

c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.

d)

"Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

e)

Câu thơ cuối

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

2 tháng 10 2016

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

15 tháng 9 2023

- Em muốn biết thêm ý nghĩa của nhan đề tác phẩm.

- Em sẽ tìm và đọc kĩ cuốn sách, các thông tin tham khảo.

17 tháng 5 2018

de cuong on tap a ?

18 tháng 5 2018

ko bạn ak chỉ là bài thu hoạch cuối năm thôi

19 tháng 7 2017

Trong 12 ngày người đó làm được:

(12:3)x25=100 (sản phẩm)

Để được 350 sản phẩm người đó phải làm trong:

(350:25)x3=42 (ngày)

19 tháng 7 2017

một ngày làm được số sản phẩm là ;

   25 : 3 = 8,333333333 (sản phẩm )

12 ngày làm được số sản phẩm là ;

   8,333333333 * 12 = 100 (sản phẩm )

350 sản phẩm làm được số ngày là ;

   350 : 8,333333333 = 42 (ngày )

        Đ/s ; ...........

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
24 tháng 9 2018

   Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả những phẩm chất của cây tre. Đó là kiên cường, đoàn kết, đùm bọc, yên thương lẫn nhau. "Bão bùng thân bọc lấy thân" là chỉ sự kiên cường, cứng cỏi của tre trước phong ba bão táp, trước những thử thách dữ dội. "Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm/ Thương nhau tre chẳng ở riêng/ Lũy thành từ đó mà nên hỡi người" được gợi ra từ hình ảnh có thực: tre thường sống thành bụi, đan kết vào nhau. Như thế tay ôm tay níu nói về sự đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ. Tre chính là hình tượng ẩn dụ cho người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Bởi vậy mà thông qua việc miêu tả những phẩm chất của tre thực chất sẽ là miêu tả những phẩm chất của người. ...

24 tháng 9 2018

em cảm ơn cô nhiều lắm ạ