cho hợp kim đuyra vào dung dịch CuSO4 . nêu hiện tượng và viết phương trình ?
help me ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
a) Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:
K + H2O → KOH + ½ H2
6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
c) Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:
2FeS2 + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
Tham khảo
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Tham khảo
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
a) Bari tan, xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O$
b) Ban đầu không hiện tượng sau đó dung dịch chuyển dần sang màu đỏ hồng
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
c) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
1.Có khí sinh ra:
\(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
2.Có kết tủa xuất hiện.
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
3.Kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
Câu 7 :
a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Câu 2
- Mẩu Na có dạng hình cầu, chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần vào dung dịch, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
2NaOH +CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
câu 4
a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
b) \(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
______a---->2a
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
_b------>6b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CuO=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\\%Fe_2O_3=\dfrac{0,1.160}{20}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)
a) H2SO4 + K2SO3 -> H2O + SO2 + K2SO4
(khí mùi hắc) (kết tủa)
b) BaCl2 + K2SO4 -> 2KCl + BaSO4
(trắng) (trắng)
c) Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4
(đỏ) (lục nhạt)
a) xuất hiện khí mùi hắc là SO2
K2SO3 + H2SO4 -> K2SO4 + SO2 + H2O
b) XUẤT HIỆN KẾT TỦA TRẮNG CỦA BaSO4
BaCL2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KCL
c) một phần kim loại sắt tan trong dd CuSO4 và dd nhạt dần , rồi vảy đỏ của đồng xuất hiện và bám ngoài kim loại sắt
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu