K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng của nước ta là do:

- Việc rộng diện tích đất canh tác.

- Chặt phá rừng lấy củi; khai thác quá mức số cho nhu cầu công nghiệp và dân dụng, cho xuất khẩu,...

- Tập quán du canh, du cư: tình trạng đốt nương làm rẫy còn khá phổ biến ở nhiều nơi.

- Cháy rừng.

- Ngoài ra, còn do chiến tranh, xây dựng cơ bản, khai thác- khoáng sản và việc xây dựng các hồ chứa nước lớn cũng làm ngập nhiều diện tích rừng,...

29 tháng 10 2017

Lưu Hạ Vy, Tú Linh, Thảo Phương , Phạm Thị Trâm Anh, Đặng Thị Cẩm Tú, Nguyễn Trần Thành Đạt,...

5 tháng 5 2023

Nguyên nhân : 

+ Chặt phá cây rừng , đất rừng , lấy gỗ

+ lấy đất canh tác 

+ cháy rừng do biến đổi khí hậu từ những hoạt động sống của con người 

+ khai thác khoáng sản 

+ làm đường giao thông 

Biện pháp : 

+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng 

+ hạn chế khai thác gỗ 

+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường 

+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng 

+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng 

+ mở rộng các khu bảo tồn 

+ hỗ trợ tài chính 

+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa 

8 tháng 5 2023

cảm ơn bạn nhiều nhé vui

29 tháng 3 2019

Nhận xét

Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).

Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:

+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.

Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng

Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).

Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).

Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…

5 tháng 12 2019

Giải thích: Mục 3, SGK/170 - 172 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

2 tháng 5 2017

Đáp án C

21 tháng 5 2018

Đáp án: C

Giải thích: Do không ở tiếp giáp biển nên đất không bị nhiễm mặn nên việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả tăng độ mặn trong đất.

23 tháng 12 2019

Đáp án C

Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả: Tăng độ mặn trong đất

12 tháng 2 2017

Nguyên nhân

+Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

+Khai thác nguồn lâm sản quá mức cho phép

+Cháy rừng

+Sức ép dân số ­

+Hậu quả của các quộc chiến tranh để lại

+Tập quán du canh du cư

+nhận thức của người dân chưa cao

+chăn thả gia súc quá mức

+chính sách của nhà nước chưa có hiệu quả, công tác quản lí còn kém

Hậu quả

+gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản... cũng như hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.

1 tháng 12 2016

là do con người chặt phá rừng tự do

khai thác rừng bừa bãi