K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=0,25mol\)

\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,5=0,125mol\)

\(\rightarrow\)Tổng số mol H của axit=0,25+0,125.2=0,5mol

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(\rightarrow\)Số mol nguyên tử H trong H2=0,195.2=0,39mol<0,5mol

\(\rightarrow\)axit còn dư

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

2Al+H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

-Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y.Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=27x+24y=3,87\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}x+y=0,195\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,09 và y=0,06 mol

%Al=\(\dfrac{0,09.27}{3,87}.100\approx62,79\%\)

%Mg=100%-62,79%=37,21%

9 tháng 4 2017

Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.

Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich

=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.

10 tháng 4 2017

cô giáo tớ bảo thế

BT
21 tháng 12 2020

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

23 tháng 7 2017

Bạn ơi A ở câu 1 là gì vậy

23 tháng 7 2017

A là Fe, Mg, Zn nha bn tại mình đánh máy thiếu

15 tháng 2 2022

a. nH2=4,368/22,4=0,195

    Mg+2HCl->MgCl2+H2

    Mg+H2SO4->MgSO4+H2

   2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4

Nếu axit hết

->nH2=nHCl/2+nH2SO4

->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195

->Axit phải dư

b. Gọi số mol Mg và Al là a và b

Ta có 24a+27b=3,87

Theo pt :  nH2=nMg+1,5nAl

->0,195=a+1,5b

->a=0,06; b=0,09

->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%

->%mAl=62,79%

HT

6 tháng 1 2022

a.Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

b.\(nH2=\dfrac{4.704}{22.4}=0.21mol\) = nMg

mMg = 0.21\(\times24=5.04g\)

\(\%mMg=\dfrac{5.04\times100}{25}=20.16\%\)

\(\%mAg=100-20.16=79.84\%\)

c.MgSO4 + 2KOH -> K2SO4 + Mg(OH)2

   0.21           0.42

H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + H2O

  0.04        0.08

\(nH2SO4=\dfrac{9.8\times250}{100\times98}=0.25mol\)

Mà nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0.21 mol 

\(\Rightarrow nH2SO4dư=0.25-0.21=0.04mol\)

=> nKOH = 0.42 + 0.08 = 0.5mol

\(\Rightarrow CM_{KOH}=\dfrac{0.5}{0.625}=0.8M\)

 

 

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Al trong hh (x,y >0)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

x________x__________x_____x(mol)

2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

y____1,5y_________0,5y___1,5y(mol)

b) Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27x=11\\x+1,5y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1=nFe\\y=0,2=nAl\end{matrix}\right.\)

=>mFe=0,1.56=5,6(g) ; mAl=0,2.27=5,4(g)

c) nH2SO4(tổng)=nH2=0,4(mol)

=> mH2SO4(tổng)=0,4.98=39,2(g)

=>mddH2SO4=(39,2.100)/24,5=160(g)