Tìm x,y nguyên dương sao cho 4x^2+6x+3 chia hết 2xy-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong sách toán học và tuổi trẻ, mình làm bài này rồi nhưng không biết đúng không nữa nếu bạn biết thì cho mình biết kết quả nha!
a) \(2xy-y^2-6x+4y=7\)
\(\Leftrightarrow2xy-6x-y^2+3y+y-3=4\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y+1\right)\left(y-3\right)=4\)
Tới đây bạn xét bảng giá trị thu được nghiệm \(\left(x,y\right)\).
b) \(x^2+y^2-x⋮xy\Rightarrow x^2+y^2-x⋮x\Rightarrow y^2⋮x\).
Đặt \(y^2=kx,\left(k\inℤ\right),d=\left(x,k\right)\).
\(x^2+\left(kx\right)^2-x⋮xy\Rightarrow x+k^2x-1⋮y\).
suy ra \(x+k^2x-1⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó \(kx=y^2\)mà \(\left(k,x\right)=1\)nên \(x\)là số chính phương.
\(a,=2x^2-\dfrac{3}{2}y+3x\)
\(b,\)bt để chia hết cho x+2 là:\(2x^3+x^2-x+10\)
\(\Rightarrow m=12\)
\(4x^2+y^2-2x-y-2xy+1=1\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4xy+y^2-2x-y+2xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2-2x-y+2xy=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x-y\right)-2x-y+2xy\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-y\right)^2-2x^2+xy=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x-y\right)^2-2x+y\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(2x-y\right)^2-2x+y=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(2.0-y\right)^2-2.0+y=0\end{cases}}}\) (thay x=0 vào biểu thức dưới)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(y^2+y=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\) (mà x;y nguyên dương )=>y=0
Vậy x=0 ;y=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\y^2+y=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\left(tm\right)\\y=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\y^2+y=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\left(tm\right)\\y=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\end{cases}}\)
Bạn sai rồi nhé. Khi ta giải đc x=0 ở Th1 thì không được áp dụng x=0 ở th2
b)\(2n-1⋮n+1\)\(\left(n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)-3⋮n+1\)mà\(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt !