Phân tích tác dụng của biện pháp chơi chữ trong bài ca dao sau :
Trăng bao nhiêu tuổi chưa già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nói lái (mau co)
b) Từ trài nghỉa ( già >< non)
c) chịu
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
Câu thơ này có ý rất hay hỏi về thời gian cho những điều phi thời gian.
Trăng già chính là Nguyệt lão, chuyên xe duyên vợ chồng. Do từ nguyệt lão đã có nên không xác đinh thời gian.
Chữ núi thường đi chữ với chữ non"núi non". Ở đây tác giả mượn chữ non "trẻ" đẻ hỏi tuổi.
Câu thơ có ý nghĩa sau: Dù trăng bao nhiêu tuổi vẫn là trăng già, và núi bao nhiêu tuổi người ta vẫn gọi là núi non (có nghĩa vẫn trẻ mãi)
1. Nghệ thuật đối: giữa già >< non.
2. Nghệ thuật nhân hóa: trăng và núi giống như con người cũng có tuổi giống như con người.
3. Nghệ thuật chơi chữ: non đồng nghĩa với trẻ để trái nghĩa với già ở trên.
4. Nghệ thuật điệp từ: bao nhiêu tuổi để nhấn mạnh ý muốn hỏi.
Trong các biện pháp nghệ thuật đó thì nổi bật nhất là biện pháp nhân hóa và sử dụng từ trái nghĩa (già >< non).