Tóm tắt ý chính của nguyên sinh vật (S:Vnen-trag 93)
Giúp mk với mai mk hk r.Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
Sơn Tinh : vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
Theo các sự kiện này mình nghĩ bạn sẽ tóm tắt được:
1.Hùng Vương kén rể.
2. Hai người đến cầu hôn Mị Nương.
3.Điều kiện kén rể.
4.Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về núi.
5. Thủy Tinh đến sau, tức giận,dâng nước đánh đuổi Sơn Tinh.
6.Cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Đặc điểm chung :
-Đối xứng tỏa tròn
-Sống chủ yếu là dị dưỡng
-Tự vệ nhờ tế bào gai
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Vai trò của ngành ruột khoang :
-Vai trò :
-Đối với thiên nhiên
-Đối với đời sống con người
-Tác hại :
-Đôi con có độc
-Có tế bào gai ở tua miệng
TK:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
Bài 2:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
bài 1:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
NGUYÊN NHÂN
DIỄN BIẾN
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
ngô quyền:xây dựng bộ máy nhà nước đầu tiên.
chống quân xân lược nam hán trên sông bạch đằng.chấm dứt 1000 năm bắc thuộc.
đinh bộ lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân
thống nhất đất nước
đạt tên nước là đại việt
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác
II. Nhiễm điện do co xátNhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện
Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len
+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.
+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.
III. Củng cố kiến thức bài họcVí dụ:
Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
+ Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).
+ Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)
Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
- Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửMọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).
- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điệnTùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:
- Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:
+ Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.
+ Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.
Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).
Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:
+ Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)
+ Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)
- Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:
+ Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.
+ Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại
Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.
2. Giải thích một số hiện tượng- Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
- Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)
BÀI 19
I – DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
II – NGUỒN ĐIỆN
Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.
Ví dụ: Pin, Ác quy, …
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương và cực âm
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Chúc bạn học tốt ! :3
Tham khảo nha em:
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.