tại sao các loại giun đất , giun đỏ ,...
lại xếp vào ngành giun đốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 47: Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là:
a. Rươi, giun đỏ, giun đất b. Giun móc câu
c. Giun đất, đỉa, giun móc câu d. Giun kim
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.
Câu 16. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?
A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ. D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.
Câu 17. Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ?
A. Các sợi tơ tiêu giảm. B. Ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu.
C. Giác bám phát triển để bám vào vật chủ. D. Cả A, B và C đều đúng.
Giun dẹp: có hình bản dẹt, sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật, máu thường không chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường không màu
Đại diện: sán là máu, sán bã trầu, sán dây,...
Giun tròn: có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu, sống tự do hoặc ngoại kí sinh, có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
Đại diện: Giun đũa, giun kim ...
Ngành giun tròn(giun đũa) và ngành giun đốt(giun đất), nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn
=> Cơ thể có phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.
giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
vì trên cơ thể của 2 loài giun này có những cái đốt
+ Giun đất, giun đỏ đều được xếp vào ngành giun đốt vì cơ thể chúng phân hóa gồm nhiều đốt.