Cho Mg vào 200 ml dd A chứa CuSO4 0.5M và FeSO4 1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 12 chất rắn X và dung dịch Y.Cho dd Y phản ứng tác dụng với dd Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu đc kết tủa E.Nung E trong không khí không đôi thu đc b gam chất rắn tính b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước
\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)
x----->x-------------------->x
\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)
y----->y----------------->y
Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)
\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)
Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư
Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
a. Trong X có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b
Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,15--------------------->0,15
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,05-------------------->0,05
\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)
CO2+ → Na2CO3:0,06 →Na2CO3:0,1
NaOH NaHCO3
kết tủa là CaCO3, nCaCO3 = 0,1 mol -> nNaHCO3 = 0,1
Ta có nCO2 = 0,2 ; nNa2CO3(bđ) = 0,06 mol
Bảo toàn C: => nNaHCO3 = (nCO2 + nNa2CO3(bđ)) - nNa2CO3
= (0,2 + 0,06) - 0,1 = 0,16 mol
Bảo toàn Na: => nNaOH = ( nCaCO3 + nNaHCO3 ) - nNa2CO3
<=> nNaOH = 0,2 => x = 1M
mấy bạn ở dưới làm sai cả
CO2+ → Na2CO3:0,06 →Na2CO3:0,1
NaOH :0,2x NaHCO3
kết tủa là CaCO3, nCaCO3 = 0,1 mol -> nNaHCO3 = 0,1
Ta có nCO2 = 0,2 ; nNa2CO3(bđ) = 0,06 mol
Bảo toàn C: => nNaHCO3 = (nCO2 + nNa2CO3(bđ)) - nNa2CO3
= (0,2 + 0,06) - 0,1 = 0,16 mol
Bảo toàn Na: => 2nNa2CO3 bđ+nNaOH=2nNa2CO3+nNaHCO3
<=> 2.0,06+0,2x=2.0,1 +0,16
=> x=1,2 M
Đáp án C
Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.
Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025
Khi cô cạn xảy ra quá trình:
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
vì Fe mạnh hơn Cu nên CuSO4 sẽ pư vs Mg trước
Mg +CuSO4 --> MgSO4 + Cu(1)
Mg+ FeSO4 --> MgSO4 +Fe(2)
MgSO4 +Ba(OH)2 --> Mg(OH)2+BaSO4(3)
Mg(OH)2 -to-> MgO +H2O (4)
đổi : 200ml=0,2l
nCuSO4=0,1(mol)
nFeSO4=0,2(mol)
theo (1) : nCu=nCuSO4=0,1(mol)
=> mCu=6,4(g)
=>mFe=12-6,4=5,6(g)
=>nFe=0,1(mol)
theo(2) : nFeSO4(PƯ)=nFe=0,1(mol)
=>nFeSO4(dư)=0,1(mol)
FeSO4 +Ba(OH)2 --> Fe(OH)2 +BaSO4(5)
4Fe(OH)2 +O2 -to-> 2Fe2O3 +4H2O(6)
theo(1) : nMgSO4(1)=nCuSO4=0,1(mol)
(2) : nMgSO4(2)=nFe=0,1(mol)
=>\(\Sigma nMgSO4=0,2\left(mol\right)\)
theo (3,4) : nMgO=nMgSO4=0,2(mol)
theo (5,6) : nFe2O3=1/2nFeSO4(dư)=0,05(mol)
=>b= 0,2.40+0,05.160=16(g)