do cao cua tang thuc vat o hai suon bac nam tren day nui an-ơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét
- Trên vùng núi An-pơ, từ chân đến đỉnh núi có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng cao đến 900m, rừng lá kim từ 900m đến 2200m, đồng cỏ 2200m đến 3000m, tuyết cao trên 3000m
-Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng
-Nguyên nhân
+từ chân lên đỉnh núi có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh
+ Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng,do sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!
-khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao
+càng lên cao nhiệt độ giảm,độ ẩm tăng
+thực vật phân tầng theo độ cao
-khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn
+ở vùng núi ôn đới,sườn đón nắng,thực vật nhiều,phát triển ở độ cao lớn hơn sướn khuất nắng
+sườn đón gió ẩm,thực vật đa dạng,phong phú hơn ở bên sườn khuất gió
Giải :
Người ta đã viết được tất cả các số cả chẵn và lẻ là :
140 x 2 = 280 (số)
Số cuối cùng của dãy số đó là :
1890 + 280 - 1 = 21690
Vậy số cuối cùng của dãy số đó là 21690
(Có thắc mắc gì cứ hỏi mình nha)
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
vì một bên là sườn đón nắng đón gió và có mưa nhiều còn một bên là sườn không nhận được ánh sáng không có gió và có mưa nên thực vật không phát triển được
+Rừng lá rộng dưới 0m
+Rừng lá kim 2000m
+Đồng cỏ gần 3000m
+Tuyết 3000m