K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

x thuộc Ư(30) => x=\(\left\{\text{ }1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x > 12

=> x =\(\left\{\text{ }15;30\right\}\)

10 tháng 11 2020

x thuộc Ư(30)={1;2;3;4;6;12}

mà x>12 nên

x thuộc {1;2;3;4;6}

5 tháng 8 2015

\(x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x > 12

\(\Rightarrow x\in\left\{15;30\right\}\)

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 5<x<29

nên \(x\in\left\{6;10;15\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{...;16;24;32;40;48;56;....\right\}\)

mà 17<x<50

nên \(x\in\left\{24;32;40;48\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x\inƯC\left(12;18\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

d: \(x\in BC\left(6;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(24\right)\)

mà 30<x<50

nên x=48

6 tháng 12 2015

a) x thuộc ƯC(54;12) và x lớn nhất

=>x là ƯCLN(54;12)

Ta có:

54=3^3.2

12=2^2.3

 

=>ƯCLN(54;12)=2.3=6

Vậy x=6

b)x thuộc ƯC(48;24) và x lớn nhất

=>x là ƯCLN(48;24)

Ta có:

48 chia hết cho 24 => ƯCLN(48;24)=24

Vậy x=24

c)x thuộc Ư(20) và 0<x<10

Ta có:

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Mà 0<x<10

=>x thuộc {1;2;4;5}

d)x thuộc Ư(30) và 5<x<hoặc bằng 12

Ta có:

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5<x<hoặc bằng 20

=>x thuộc {6;10;15}

e)x thuộc ƯC(36,24) và x<hoặc bằng 20

Ta có:

36=2^2.3^2

24=2^3.3

=>ƯCLN(36;24)=2^2.3=12

=>ƯC(36;24)={1;2;3;4;6;12)

Mà x <hoặc bằng 20

=>x thuộc {1;2;3;4;6;12}

f)70 chia hết x, 84 chia hết x và x>8

=>x thuộc ƯC(70;84) mà x>8

Ta có:

70=2.5.7

84=2^2.3.7

=>ƯCLN(70;84)=2.7=14

=>ƯC(70;84)={1;2;7;14}

Mà x>8

=>x=14

 

17 tháng 7 2016

91 : x , 26 : x và 10 < x < 30

14 tháng 10 2018

a)x=45;60

b)=12;24

c)x=15;30

d)1;2;4;8

Còn cách giải thì bạn tự giải đi nhé!!!

a) x = { 45 , 60 }

b) x = {12 , 24}

c) x = {15 , 30}

d) x = {1 , 2 , 4 ,8}

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

26 tháng 11 2021

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

26 tháng 11 2021

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50