K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng? A. Hình c. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình d. 2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai...
Đọc tiếp
1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng?

016-05.gif
A. Hình c.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình d.

2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau.
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn.
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn.

3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?

014-05.gif

A. Vị trí 4.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 3.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được.
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng.
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?

015-05.gif
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình c.
D. Hình d.

6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được.
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn.
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn.
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương

7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'.
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'.

8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
018-05.gif
A. Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ các pháp tuyến tại I và K.
+ Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới.
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với gương.
+ Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'.
+ Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
+ Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương.
+ Vẽ S' sao cho S'H = SH.
+ Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.

9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó cho đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, hỏi kết luận nào là sai?
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?

021-05.gif
A. Ở phía trước gương là được.
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
D. Trong vùng MK.
2
11 tháng 11 2017

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

1 tháng 2 2018

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

23 tháng 3 2017

Đáp án D

A – sai vì:

 

B – sai vì: điểm A’ không nằm sát gương

C – sai vì: mũi tên không đặt trước gương

D – đúng

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

C bạn nhé

3 tháng 3 2018

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

20 tháng 2 2022

Câu 1:Chọn B

\(A=P.t=100.3600.2=720000\left(J\right)=720\left(kJ\right)\)

Câu 2: Chưa có hình

17 tháng 5 2022

hình vẽ sai rồi bạn ơi

Trong các hình vẽ V.1 a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c, V.1d B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều...
Đọc tiếp

Trong các hình vẽ V.1 a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c, V.1d

B. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1c

C. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1c

D. Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình V.1b, V.1c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình V.1a, V.1d

1
9 tháng 1 2019

Đáp án D

Áp dụng định định luật Len – xơ dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng:

Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho nó có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

Sau đó sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Chia hình mũi tên thành 1 hình chữ nhật và một hình tam giác.

 

Diện tích của hình mũi tên bằng tổng diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình tam giác như hình trên.

\({S_{HCN}} = 1.1,8 = 1,8\left( {{m^2}} \right)\)

Tam giác có đáy là \(0,5 + 0,5 + 1 = 2\)(m).

Chiều cao của tam giác ứng với đáy là \(2,4 - 1,8 = 0,6\)(m).

Diện tích tam giác là \({S_{TG}} = \frac{1}{2}.2.0,6 = 0,6\left( {{m^2}} \right)\).

Diện tích hình mũi tên là: \(1,8 + 0,6 = 2,4\left( {{m^2}} \right)\).

24 tháng 1 2016

diện tích biển báo là

25x25=625(cm2)

diện tích mũi tên là

625:100x16=100(cm2)

                       đáp số 100cm2