K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?A. Liên minh châu Phi.B. Tổ chức thống nhất châu Phi.C. Hội nghị dân tộc Phi.D. Đại hội dân tộc Phi.Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là           A. bóc lột dã man người da đen.        B. phân biệt giàu nghèo.C. gây chia rẽ tôn giáo. D. phân biệt và kì thị...
Đọc tiếp

Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Liên minh châu Phi.

B. Tổ chức thống nhất châu Phi.

C. Hội nghị dân tộc Phi.

D. Đại hội dân tộc Phi.

Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là  

        A. bóc lột dã man người da đen.

        B. phân biệt giàu nghèo.

C. gây chia rẽ tôn giáo. 

D. phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen và da màu.

Câu 32: Để khắc phục khó khăn về kinh tế, các nước châu phi đã thành lập tổ chức nào ?

                A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).                       

                B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

C. Liên minh châu Phi (AU).

D. Tổ chức ASEAN.

Câu 33: Mĩ La-tinh nằm ở khu vực nào của châu Mĩ ?

                A. Bắc Mĩ.           

B. Trung Mĩ.                        

C.  Nam Mĩ.                         

D. Trung và Nam Mĩ.

Câu 34: Sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 1/1/1959 ở Cu Ba là

A. cách mạng nhân dân Cu Ba giành được thắng lợi.

B. quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-Rôn.

C. Cu Ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.

D. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả cao.

Câu 35: Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “lục địa bùng cháy” ?

A. Cu-ba giành được độc lập.

B. Một cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh.

C. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.

D. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.

Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh là

A. xóa bỏ chế độ phong kiến.

B. xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.

C. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

D. xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

Câu 37: Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” ở  Mĩ La -Tinh ?

                A. Cu Ba.                  

B. Bra-xin.                           

C. Pê-ru.                                                                             

D. Chi-lê.

Câu 38: Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra dưới những hình thức nào ?

A. Đấu tranh nghị trường.

B. Đấu tranh ngoại giao.

C. Đấu tranh chính trị

D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 39. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/07/1953) đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba vì

A. Đã lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.

B. Đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn.

C. Thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26-7”.

D. Mở đấu phong trào đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba.

Câu 40: Nét khác biệt của Mĩ La-tinh so với các nước châu Á và Châu Phi là

A. nhiều nước đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ.

B. nhiều nước là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

C. nhiều nước đã giành độc lập hoàn toàn.

D. nền kinh tế các nước phát triển mạnh.

0
33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Nelson Mandela.B/ Phidel Castro.C/ Allende.D/ Ortega.35- Chế độ...
Đọc tiếp

33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).

34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

35- Chế độ phân biệt chủng tộc – Apartheid bị hoàn toàn sụp đổ vào năm nào ?

A/ 1959.

B/ 1975.

C/ 1993.

D/ 1994.
 

36- Sau khi giành được độc lập, khu vực nào đã bị lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau”của Mỹ ?

A/ Đông Nam Á.

B/ châu Phi.

C/ Mỹ Latin.

D/ Đông Âu.

37- Quốc gia nào được mệnh danh là “Hòn đảo anh hùng” trong phong trào đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Chile.

B/ Nicragua.

C/ Cuba.

D/ Brazil.

38- Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo quốc Cuba ?

A/ tướng Batista thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba.

B/ Phidel Castro chỉ huy cuộc tấn công vào pháo đài Moncada.

C/ Cuba tuyên bố tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D/ Mỹ tiến hành cấm vận Cuba.

39- Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

40- Hiện nay, đất nước Cuba theo chế độ chính trị nào ?

A/ xã hội chủ nghĩa.

B/ liên bang.

C/ tư bản chủ nghĩa.

D/ quân chủ lập hiến.

1
25 tháng 11 2021

33/D

34/A

35/C

36/C

37/C

38/B

39/ B

40/A

7 tháng 5 2018

C.

-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội

-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ

-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ

6 tháng 5 2018

Đáp án: C

-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội

-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ

-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ

 

2 tháng 11 2021

Đáp án C               Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình

28 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), đứng đầu là Nenxơn Man-đê-la, người da đen đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh dòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai)

 

2 tháng 9 2017

Đáp án C

Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trưng cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các cử tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thưức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bình, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.

25 tháng 10 2023

Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.

- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

5 tháng 2 2019

Đáp án C

Chế độ phân biệt chủng tộc cũng là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ, tồn tại tiêu biểu ở Nam Phi.

=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng là đấu tranh chống thực dân cũ để giải phóng dân tộc.