K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Vì điện trở của các vôn kế lớn vô cùng nên mđ có dạng :(R1nt R2 nt R3)

Theo bài ra : U1+U2=10V (1)

U2+U3=12V(2)

Từ (1) và (2) ===> U3-U1=2V(*)

R1 nt R2 nt R3 nên Im=I1=I2=I3

R3=2R1 ====> U3=2U1(**)

Từ (*) và (**) ta có U1=2V, U3=4V

===> U2=8, ===>I2=0,8A

==> I3=0,8A

R3= \(5\Omega\)

(tớ làm tắt mấy phép tính... tại ngại bấm .. sr )

18 tháng 10 2017

ừ.. kcj đâu hihi

13 tháng 9 2017

6 tháng 11 2018

20 tháng 9 2021

Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha

9 tháng 6 2017

6 tháng 3 2017

a) Vì mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:

UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.

b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.

→ Điện trở R2: R2 = U2 / I2 = 12/0,6 = 20 Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 V

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = UAB / I = 12/1,8 = 20/3 Ω

Mặt khác ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

27 tháng 7 2017

Chọn đáp án B.

21 tháng 9 2018

đáp án D

R = R 1 + R 2 + R 3 = 12 Ω ⇒ I = ξ R + r = 24 12 + 0 = 2 A A n g = ξ I t = 12 . 2 . 10 . 60 = 14400 J P R 2 = I 2 R 2 = 2 2 . 4 = 16 W

19 tháng 10 2021

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\)