K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 8 2021

20.

Đặt \(\left(x;y;z\right)=\left(a^3;b^3;c^3\right)\Rightarrow abc=1\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)\ge\left(a+b\right)\left(2ab-ab\right)=ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow P=\sum\dfrac{1}{a^3+b^3+1}\le\sum\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\sum\dfrac{abc}{ab\left(a+b\right)+abc}=\sum\dfrac{c}{a+b+c}=1\)

21.

Đề bài sai, biểu thức này ko tồn tại min hay max (nó chỉ tồn tại khi x;y;z là số thực không âm. Khi đó min P xảy ra tại \(\left(x;y;z\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};0\right)\) và hoán vị)

22. 

Đề bài sai, biểu thức không tồn tại min. Nó chỉ tồn tại khi có thêm điều kiện x;y;z là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (em cứ thay giá trị \(x=2;y=1.9999;z=8.0001\) vào tính giá trị P sẽ hiểu tại sao đề sai)

16 tháng 12 2023

e cảm ơn ạ

3 tháng 4 2022

Var a, s:real;

Begin

Write('Nhap a = ');readln(a);

S:=3.14*a*a/2;

Write('Dien tich hinh tron la ',s:10:2);

Readln;

End.

31 tháng 5 2023

Mình giải thích từ dấu tương đương 2 nha.

\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-2x-3\left(x^2-2x-x+2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

Tới đây phải khử mẫu pt bằng cách lấy mẫu \(2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\) nhân với 0 bên vế phải thì pt mới đơn giản để giải tiếp được.

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x^2+6x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=3x^2-9x+6\)

Tới đây là ra được dấu tương đương 3 rồi đó.

26 tháng 1 2018

x*14+x+77+x+12^3=824

x*14+x+77+x+1728=824

x*14+x+x+77=824-1728

x*14+2*x+77=-904

x*14+2x=-904-77

14x+2x=-981

16x=-981

x=-981/16

x=-61.3125

nha

22 tháng 4 2019

x 14 + X + 77 + X +123 = 824

= X x (14 + 77 + 1728)  = 824

= X x 1819 = 824

X = 824 : 1819

X = 0,45

8 tháng 10 2021

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

8 tháng 10 2021

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

NV
12 tháng 1 2022

Bài này sau khi tính toán thì điểm rơi b lẻ (phân số) nên chắc ko nhẩm được đâu em (trừ phi biết trước đáp án), nếu trong phòng thi chỉ có tính toán bằng tay thôi. Tính toán điểm rơi dạng này cũng khá lẹ, ko mất thời gian lắm.

13 tháng 1 2022

Nhờ thầy chỉ giúp em cách tính toán điểm rơi bài này ạ. Em chỉ tính được cho 2 số còn 3 số thì thấy đặt xong lằng nhằng rất mất thời gian. Em cảm ơn thầy ạ.

Cái này bạn thay x=0 và y=1 vào rồi ta sẽ có thế này nha:

(m+1)*0+n=1

=>0+n=1

=>n=1

15 tháng 8 2023

dạ mình cảm ơn

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 13:B

Câu 15: D

Câu 16: B

Câu 21: A

Câu 24: C