Một hợp chất được tạo bởi H và C trong đó C chiếm 88,89% còn lại là H. Birts PTK của hợp chất nặng gấp 1,6875 lần đơn chất khí oxi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :
Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :
100% - 85,71% = 14,29%
Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :
mX = 21.2 = 42 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 42 - 36 = 6 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.
Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.
Ta có :
PTKH = 2*1 = 2 (đvC)
=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )
Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng
=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
42 * 85,71% = 36 (đvC)
Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử
Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
42 - 36 = 6 ( đvC )
=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6
Bài 2 :
Gọi CTHH của oxit : A2On
Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)
<=> A = 56n/3
=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn
Vậy A là Fe ( sắt )
\(BT1\)
\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)
Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)
Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)
Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)
\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)
Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)
\(\rightarrow3x=9\)
\(\rightarrow x=3\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)
\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)
Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.
CTHH: TSa
\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)
\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)
=> MT = 56 (g/mol)
=> T là Fe
a = 2
=> CTHH: FeS2
giup mk voi, dang can gap