Tìm thương của một phép chia biết nếu tăng SBC thêm 90 và SC thêm 6 thì được thương và dư không đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bị chia là a, số chia là b , thương là c. Theo bài ra ta có :
a = b.c
a+60 = ( b+6 ) . c => a+60 = b.c + 6.c
Mà b.c = a => a+60 = a + 6.c
a+60-a=6.c
60 = 6.c
c = 60 : 6
c = 10
Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC 6 đviTìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC 6 đvi thì thương và số dư không đổi
thì thương và số dư không đổi
Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SB
Tìm thương của 1 phép chia biết nêu tắng SBC 90 đvi tăng SC 6 đvi thì thương và số dư không đổiC 90 đvi tăng SC 6 đvi thì thương và số dư không đổi
Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là q, dư là r, ta có : a = qb + r (1)
Theo đề bài ta có: a + 90 = q(b+6) + r (2)
Lấy (2) trừ đi (1) ta có:
90 = q.6
=> q = 90 : 6 = 15
Vậy thương của phép chia là 15
Em nghĩ là cô làm không chặt chẽ nên em sẽ thử giải lại:
Gọi số bị chia là : A
Gọi số chia là : C
Gọi thương cần tìm là : K
Gọi số dư là : D
Theo bài ra ta có :
A = C.K + D ( 1 )
Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có :
A + 90 = ( C + 6 ).K + D
\(\Leftrightarrow\)A + 90 = C.K + 6.K + D
\(\Leftrightarrow\)A = C.K + 6.K + D - 90 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
C.K + D = C.K + 6.K + D - 90
\(\Leftrightarrow\)6.K - 90 = 0
\(\Leftrightarrow\)K = 15
Vậy thương cần tìm là : 15
Gọi số bị chia là x ; số chia là y ; thương là z ; dư là r
Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)
nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)
Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương của phép chia đó là 15
Gọi SBC là a ; sc là b ; thương là c ; dư là r
Ta có a = b.c + r (1)
nếu tăng SBC 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( a + 90 ) = (b + 6 ) .c + r (2)
Từ (1) và (2)
=> a + 90 - a = ( b+ 6 ) .c + r - b.c - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương là 15
Gọi số bị chia là x ; sc là y ; thương là z ; dư là r
Theo bài ra ta có x = y.z + r (1)
nếu tăng số bị chia 90 đơn vị và số chia 6 đơn vị thì thương và số dư không đổi
Thì ta có : ( x + 90 ) = (y + 6 ) . z + r (2)
Từ (1) và (2) => x + 90 - x = ( y + 6 ) . z + r - y.z - r
=> 90 = ( b + 6 ) .c - b.c
=> 90 = ( b + 6 - b ) .c
=> 90 = 6c
=> c = 15
Vậy thương là 15
Gọi a là số bị chia , b là số chia, c là thương cần tìm, r là số dư
Khi đó a= c.k+d (1)
Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư ko thay đổi nên ta có:
(a+90)=(b+6).c+r (2)
Từ (1),(2)
=> a+90-a=(b+6).c+r-b.c-r
=> 90= (b+6).c-b.c
=> 90=(b+6-b).c
=> 90=6c
=> c=15
Vậy thương là 15
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, q, r. Theo bài ra, ta có:
a : b = q (dư r)
=> a = bq + r (1)
(a + 90) : (b + 6) = q (dư r)
=> a + 90 = (b + 6)q + r = bq + 6q + r (2)
Ta có: a + 90 - a = 90
Thay (1) và (2) vào ta được:
bq + 6q + r - (bq + r) = 90
bq + 6q + r - bq - r = 90
6q = 90
q = 90:6
q = 15
Vậy thương của phép chia đó là 15
Đinh Tuấn Tài là vua coppy