cho 4.06g 1 oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO khi đun nóng thu được m g Fe và khí tạo thành cho tác dụng với dung dịch canxi hidroxit dư th u được 7g kết tủa. tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
Đáp án C
Ta có: n B a C O 3 = 0 , 05 m o l suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b => 232a+80b= 25,4
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N: n N O 3 - t r o n g Y = 1 , 2 - 0 , 175 = 1 , 025 m o l = n N a O H → V = 1 , 025
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư
a+0,05.2=0,175 =>a=0,075=> b= 0,1 → % F e 3 O 4 = 68 , 5 %
TH2: HNO3 hết
8a+2b-0,05.2+0,175.3= 1,025 nghiệm âm loại.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2(1)
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O(2)
- Theo PTHH (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07mol\)
- Theo PTHH(1) ta thấy: Ooxit+OCO=OCO2
\(\rightarrow\)nO(oxit)=nO(CO2)-nO(CO)=0,07.2-0,07=0,07 mol
mO(oxit)=0,07.16=1,12 gam
m=mFe=4,06-1,12=2,94 gam\(\rightarrow\)nFe=\(\dfrac{2,94}{56}=0,0525mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)
Fe3O4