nung hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2, Al ở nhiệt độ cao trong khi oxi du thu duoc khi A va chat ran B cho A phan ung voi P2O5 được khí C cho khí C vào nước được khí D cho D vào B duoc E cho Cu vao E duoc F . viết PTPU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Đáp án D
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng sẽ thu được phân lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5) → Không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
(c)
Đáp án A
Các phản ứng có thể xảy ra:
Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất
Do đó B chứa Cu2+ dư
Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.
B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .
Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.
Giúp mk với mk cần trước t3 nhé
GIÚP MÌNH VỚI