K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2015

chu vi hình tam giác là:

(14/5+18/5+16/5):2=24/5(m)

cạnh thứ 1 là:

24/5-18/5=6/5(m)

cạnh thứ 2 là:

24/5-16/5=8/5(m)

cạnh thứ 3 là:

16/5-8/5=8/5(m)

ĐS

3 tháng 10 2016

tính sai rồi

Đề sai rồi bạn

10 tháng 10 2021

Mình ghi ko sai đâu

Tổng số đo ba cạnh là:

\(\left(\dfrac{14}{5}+\dfrac{18}{5}+\dfrac{32}{10}\right):2=4.8\left(m\right)\)

Số đo cạnh thứ nhất là: \(4.8-3.6=1.2\left(m\right)\)

Số đo cạnh thứ hai là: \(4.8-3.2=1.6\left(m\right)\)

Số đo cạnh thứ ba là: 4.8-2.8=2(m)

1 tháng 9 2021

P bồn hoa : \(\left(2\dfrac{4}{5}+\dfrac{18}{5}+3\dfrac{2}{10}\right):2=\dfrac{61}{10}\)

Cạnh 1:\(\dfrac{61}{10}-\dfrac{18}{5}=\dfrac{25}{10}\left(m\right)\)

Cạnh 2:\(\dfrac{61}{10}-3\dfrac{2}{10}=\dfrac{29}{10}\left(m\right)\)

\(\)Cạnh 3:\(\dfrac{61}{10}-\dfrac{25}{10}-\dfrac{29}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\left(m\right)\)

14 tháng 12 2017

lại là cậu

28 tháng 9 2016

Gọi số đo cạnh thứ nhất là a, số đo cạnh thứ hai là b, số đo cạnh thứ ba là c, ta có

(a + b) + (b + c) + (c + a) = \(\frac{14}{5}+\frac{15}{18}+\frac{16}{5}\)

(a + b) + (b + c) + (c + a) = \(\frac{63}{8}\)

a + b + b + c + c + a = \(\frac{63}{8}\)

a + a + b + b + c + c = \(\frac{63}{8}\)

2 x a + 2 x b + 2 x c = \(\frac{63}{8}\)

2 x (a + b + c) = \(\frac{63}{8}\)

=> a + b + c = \(\frac{63}{8}\) : 2 = \(\frac{63}{16}\)

Vậy chu vi bồn hoa là \(\frac{63}{8}\)cm

            Đáp số; \(\frac{63}{16}\)cm

8 tháng 10 2015

chu vi hình tam giác là:

(14/5+18/5+16/5):2=24/5(m)

cạnh thứ 1 là:

24/5-18/5=6/5(m)

cạnh thứ 2 là:

24/5-16/5=8/5(m)

cạnh thứ 3 là:

16/5-8/5=8/5(m)

ĐS

12 tháng 10 2015

Hai lần tổng số đo 3 cạnh của tam giác là: 

\(2\frac{4}{5}+\frac{18}{5}+3\frac{2}{10}=\frac{14}{5}+\frac{18}{5}+\frac{16}{5}=\frac{48}{5}\) (m)

Tổng số đo 3 cạnh của hình tam giác là: 

\(\frac{48}{5}:2=\frac{24}{5}\) (m)

Số đo cạnh thứ ba của tam giác là:

\(\frac{24}{5}-2\frac{4}{5}=\frac{10}{5}=2\)(m)

Số đo cạnh thứ hai của tam giác là:

\(\frac{18}{5}-2=\frac{8}{5}\) (m)

Số đo cạnh thứ nhất của tam giác là:

\(2\frac{4}{5}-\frac{8}{5}=\frac{6}{5}\) (m)

ĐS:... 

28 tháng 9 2017

Đổi : \(2\frac{4}{5}m=\frac{14}{5}m\)

\(3\frac{2}{10}m=\frac{16}{5}m\)

Tổng số đo độ dài của 3 cạnh là :

\(\left(\frac{14}{5}+\frac{18}{5}+\frac{16}{5}\right):2=\frac{24}{5}\)

Số đo của cạnh thứ nhất là :

\(\frac{24}{5}-\frac{8}{5}=\frac{6}{5}\left(m\right)\)

Số đo của cạnh thứ hai là :

\(\frac{14}{5}-\frac{6}{5}=\frac{8}{5}\left(m\right)\)

Số đo của cạnh thứ ba là :

\(\frac{24}{5}-\frac{14}{5}=2\left(m\right)\)

Đáp số :......................

28 tháng 9 2017

\(2\frac{4}{5}m=\frac{14}{5}m;3\frac{2}{10}m=\frac{16}{5}m\)

Tổng độ dài của 3 cạnh là:

\(\left(\frac{14}{5}+\frac{18}{5}+\frac{16}{5}\right):2=\frac{24}{5}\left(m\right)\)

Cạnh thứ nhất dài:

\(\frac{24}{5}-\frac{18}{5}=\frac{6}{5}\left(m\right)\)

Cạnh thứ hai dài:

\(\frac{24}{5}-\frac{16}{5}=\frac{8}{5}\left(m\right)\)

Cạnh thứ ba dài:

\(\frac{24}{5}-\left(\frac{6}{5}+\frac{8}{5}\right)=2\left(m\right)\)