Hòa tan hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp 2 muối cacbonnat axit và cacbonnat trung tính của 1 kim loại kiềm băng 200 ml HCl 2M . Sau phản ững phải trung hòa HCl dư bằng 50 ml dung dịch Ca(OH)2 1M . Timg công thức 2 muối và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)
=> 65a + 56b = 7,35 (1)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a---->2a------->a------>a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b----->b------>b
=> \(a+b=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
=> a + b = 0,12 (2)
(1)(2) => a = 0,07; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,07.65}{7,35}.100\%=61,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{7,35}.100\%=38,1\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl(dư) = 0,3.1 - 0,07.2 - 0,05.2 = 0,06 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
0,03<-----0,06
=> \(x=C_{M\left(ddCa\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)
c) Chất rắn thu được là Fe2O3
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)
=> \(a=m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)
Kết tủa thu được là Fe(OH)2
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m=m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)
Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức
=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2
=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2
mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol = 0,1 mol
=> M2 ancol = → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R1 + R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R1 = 15; R2 = 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3
Đáp án cần chọn là: D
HD:
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3.
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
Số mol hh hai muối = số mol CO2 = 0,2 mol. Như vậy, phân tử khối trung bình của 2 kim loại là M = 18,4/0,2 - 60 = 32. Như vậy 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca.
Khối lượng muối clorua = (32+71).0,2 = 20,6 g.
3) Số mol OH- = 0,2 mol = số mol CO2. Như vậy chỉ có p.ư sau:
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
Số gam muối khan thu được là 84.0,2 = 16,8 g.
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)