các nhà tư tưởng tiến bộ pháp vào thế kỷ 18 đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
- Tố cáo chế độ phong kiến báo thủ lạc hậu. Dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
- Định hướng cho một xã hội mới trong tương lai
Tham khảo
- Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
- Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai
theo em có đóng góp là : bước đầu xây dựng một xã hội chủ nghĩa mới, mở đầu cho các cuộc cách mạng sau này,nêu cao đc giá trị và sự bình đẳng của con người!
Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
Bạn học tốt nhé!
Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.
“Phong trào Khai sáng – Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”. Phong trào thúc giục, kêu gọi các nhà tư tưởng – chính trị xây dựng lại quan hệ xã hội trên cơ sở bình đẳng, công lý và các nguyên tắc bắt nguồn từ quyền lợi con người.
Tư tưởng khai sáng là tư tưởng tiến bộ về ý thức hệ thời kỳ đầu của Chủ nghĩa Tư bản và đến nay vẫn tiếp tục lan toả nhằm đánh đổ thần quyền và chủ nghĩa phong kiến mông muội. Nó diễn ra ở Anh thế kỷ XVII, ở Pháp thế kỷ XVIII, đóng vai trò quan trọng suốt cuộc cách mạng Mỹ (1775-1883), ở Nhật thế kỷ XVIII và vẫn tiếp tục ảnh hưởng to lớn đến CNTB ngày nay. Ở Nga phong trào bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX.
Phong trào Khai Sáng cũng từng được người Việt tiếp cận qua trào lưu ở Nhật và trở thành phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XIX của Phan Chu Trinh với tên gọi Tân Việt Nam. Phương châm của phong trào này là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, tức là thay đổi phải dựa trên sự học hỏi kiến thức, kỹ thuật mới của thế giới; với tinh thần tự chủ, ngang nhiên và cao vọng tự cường; để đạt đến dân giàu và nước mạnh.
Đáp án cần chọn là: A
ElizabethSen PhùngAnh NgốcPhạm Thị Thạch ThảoBình Trần ThịNhật LinhHà Trần