K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

[1] đánh dấu X vào ô trống trước câu có từ in đậm là tình thái từ.

( Mk đánh dấu X vào cuối câu có tình thái từ nha bn )

[a] em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

[b] nhanh lên nào, anh em ơi! X

[c] làm như thế mới đúng chứ! X

[d] tôi đã khuyên nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.

[e] cứu tôi với! X

[g] nó đi chơi với bạn từ sáng.

[h] con đò đậu ở đằng kia. X

[f] nó thích hát dân ca nghệ tĩnh kia

Hoặc bn xem dưới này nhé !

a. Nào không phải là tình thái từ.

b. Nàotình thái từ.

c. Chứ tình thái từ.

d. Chứ không phải là tình thái từ

e. Với tình thái từ

f. Với không phải là tình thái từ

g. Kia không phải là tình thái từ

h. Kia tình thái từ.

1 tháng 10 2017

ở trên mk đánh dấu X nhầm ,bn xem ở dưới nha

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

5 tháng 4 2017

 Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.

b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê

c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ

e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến

i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).

17 tháng 5 2018

a,nó

b,mẹ

c,mẹ ngủ được

17 tháng 5 2018

a) Em rất thích học môn Tiếng Việt,  đã đem lại cho em tình yêu vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, cho em biết sống nhân ái, chan hòa.

b) Khi đã trưởng thành, mỗi người con biết yêu mẹ hơn. Học hiểu rằng người đó là người không ai có thể thay thế.

c) Vào đêm trước ngày khia trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, khi đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.

Lần đầu viết chuyện, không hay nhể, một câu chuyện có thật của ai đó. ... Không có đềNgày hôm đó, tôi đến trường học, ngôi trường mới của tôi. Tôi đã gặp anh, đối với tôi lúc đó, anh chỉ như bao người con trai khác-đáng ghét. Nhưng nhìn anh khá quen, hình như tôi đã gặp anh ở đâu thì phải. Sau đấy vài hôm, tôi để ý rằng, cách anh cư xử với tôi khác với những người con gái...
Đọc tiếp

Lần đầu viết chuyện, không hay nhể, một câu chuyện có thật của ai đó. ...

Không có đề
Ngày hôm đó, tôi đến trường học, ngôi trường mới của tôi. Tôi đã gặp anh, đối với tôi lúc đó, anh chỉ như bao người con trai khác-đáng ghét. Nhưng nhìn anh khá quen, hình như tôi đã gặp anh ở đâu thì phải. Sau đấy vài hôm, tôi để ý rằng, cách anh cư xử với tôi khác với những người con gái khác. Anh đối xử với họ thì như thưởng, người lạ. Rõ ràng tôi cũng vậy mà anh lại quan tâm tôi, mỗi khi tôi buồn thì anh chọc ghẹo, làm tôi tức và vui. Chuyện gì đang xảy ra vậy? Có những người khác xinh hơn tôi, tốt hơn tôi, việc gì anh phải để ý đến tôi?
Sau khoảng 1 tháng đi học, anh đi cùng đường với tôi, đã gặp nhau. Anh lướt qua tôi, tôi chỉ nghĩ là đi qua thôi, chả có gì cả. Nhưng bỗng anh dừng lại, có vẻ như chờ cái gì. Hóa ra anh trờ tôi đến, hỏi tôi:'' Có muốn đến trường cùng anh không? Anh cũng đến trường '' Chẳng là hôm đó, tôi và anh cùng đến trường tập kịch. Tôi kịch văn, anh kịch tiếng anh, trường cũng không đông nên có lẽ anh mới mạnh bạo như vậy. Xong tôi từ chối, nhìn vẻ mặt anh lúc đó khá buồn nhưng cũng phóng đến trường, tất nhiên mà trước tôi.
Đến ngày 24/12, ngày Noel. Suốt một buổi sáng, anh gọi tôi đến chỗ anh để hỏi điều gì. Tôi cũng đâu có lại. Tan học, cùng đường mà, lại gặp nhau, anh đang đi cùng bạn, hỏi nhỏ với tôi là đi chơi không? Tôi lơ ngơ không hiểu, hỏi cái gì cơ. Chắc anh bực mình, chậc một cái rồi đi trước. Chiều hôm đấy, trên đường đi học lại gặp, hóa ra những gì anh hỏi lúc sáng là đi chơi Noel không. Tôi cũng từ chối. Mặc dù khá vui khi lần đầu tiên có người con trai nào dủ tôi đi chơi Noel. 
Càng ngày, anh càng quan tâm tôi, tôi cũng để ý anh nhiều hơn. Bỗng một ngày, tôi chợt nhận ra: Tôi thích anh mất rồi!!! Chuyện gì thế này, tôi vốn là người con gái không biết yêu là gì, vậy mà ...Thật sự, tôi không thể hiểu được là tại sao nữa. Anh khiến tôi rung động. Tôi không thể kể với ai, không thể tâm sự với ai cả. Đành dấu kín trong lòng. Nhưng anh cuối cấp, anh ra trường đúng lúc tôi thích anh. Một nỗi buồn rất lớn. Tôi không thể làm gì hơn ngoài việc khóc vào mỗi tối, việc này giống như mới chia tay người yêu vậy. Cô đơn, một mình chịu nỗi khổ tâm, chẳng ai biết chuyện này cả. Tôi không biết làm thế nào để quen anh nữa. Mỗi lần sắp quên thì anh lại xuất hiện, không thể tránh được anh. Tôi không biết làm thế nào để hết thích anh nữa. Và một câu hỏi nữa là: Liệu, anh có thích tôi không?
                    Tôi không dám nói ra vì sợ.
                    Sợ anh biết tôi thích anh.
                   Cũng sợ anh không biết là tôi thích anh.
                   Chuyện gì đang xảy ra với tôi vậy?
#Moon

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

9 tháng 2 2017

a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.

Câu hỏi  28: Từ “anh” trong trường hợp vào dưới đây là đại từ xưng hô?          a/ Anh em như thể tay chân.          b/ Anh trai em rất thích đá bóng.          c/ Anh có thể lấy giúp em quyển sách được không?          d/ Anh ấy rất giỏi toán.Câu hỏi  29: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?a/ trên ngọn cây                       b/ dưới gốc cây    c/ trên thân cây                        d/ trên những cành câyCâu hỏi 30: Dòng nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu hỏi  28: Từ “anh” trong trường hợp vào dưới đây là đại từ xưng hô?

          a/ Anh em như thể tay chân.

          b/ Anh trai em rất thích đá bóng.

          c/ Anh có thể lấy giúp em quyển sách được không?

          d/ Anh ấy rất giỏi toán.

Câu hỏi  29: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?

a/ trên ngọn cây                       b/ dưới gốc cây    

c/ trên thân cây                        d/ trên những cành cây

Câu hỏi 30: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

          a/ cuống quýt, ầm ĩ, mập mờ

          b/ lo lắng, ngẫm nghĩ, ngốc nghếch.

          c/ vui bẻ, bờ bãi, thiết tha

          d/ vi vu, mềm mại, hoàng hôn

Câu hỏi 31: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan …..học giỏi mà còn hát hay.”?

          a/ không những    b/ vì            c/ do            d/ mặc dù

Câu hỏi 32: Bài thơ: “Hành trình của bầy ong “ được viết theo thể thơ nào?

          a/ thể thơ 5 chữ              b/ thể thơ 7 chữ

          c/ thể thơ lục bát            d/ thể thơ tự do

Câu hỏi 33: Tìm đại từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

Trong lớp tôi, ………cũng yêu quý bạn Hằng.

a/ tớ            b/ ai            c/ cậu                    d/ chúng ta

3
20 tháng 8 2021

C

B

C

A

C

B

 

20 tháng 8 2021

28 C

29 B

30 C

31 A

32 C

33 B