có tồn tại không : 55.a+60.b=2016
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khong ton tai vi Ko co STN nao co the phu hop Ke caSTN co 2 C/S
Ta có:
Giả sử: ab + 4 = A2
<=>a2 - 4 = ab
<=> A2 - 22 = ab
<=> (A+2)(A-2) = ab : luôn đúng với mọi a,b
=> Đpcm
gấu koala có avata chim cánh cụt
vô tay
Chắc chắn có và có vô số số như vậy. Mình chỉ ra đây 1 họ số như thế.
Xét số 20162016...2016 có n bộ số 2016
Lấy tùy ý 2017 số như vậy bằng cách thay các giá trị n khác nhau (n thuộc N+)
Xét thương của 2017 số này với 2017.
- Nếu có 1 số chia hết cho 2017 => tìm được 1 số có tận cùng là 2016 mà chia hết cho 2017
- Nếu không có số nào chia hết cho 2017 thì ta sẽ có thể có 2017 số dư. Mà phép chia có dư cho 2017 chỉ có thể có nhiều nhất 2016 số dư khác nhau nên theo Directle thì có ít nhất 1 cặp số có cùng số dư. Giả sử cặp đó là: Ap = 20162016...2016 (p bộ số 2016) và Aq 20162016...2016 (q bộ số 2016) (p>q).
Hiệu Ap - Aq sẽ chia hết cho 2017 (vì Ap; Aq có cùng số dư khi chia ch 2017)
Mà Hiệu Ap - Aq = 20162016...2016000...000 (có 4*q số 0 và p-q bộ số 2016)
= 20162016...2016*100..000 chia hết cho 2017
Mà 2017 là số nguyên tố và 100...000 không chia hết cho 2017 nên số 20162016...2016 (p-q bộ số 2016) phải chia hết cho 2107 - đpcm.
Chắc chắn có và có vô số số như vậy. Mình chỉ ra đây 1 họ số như thế.
Xét số 20162016...2016 có n bộ số 2016
Lấy tùy ý 2017 số như vậy bằng cách thay các giá trị n khác nhau (n thuộc N+)
Xét thương của 2017 số này với 2017.
- Nếu có 1 số chia hết cho 2017 => tìm được 1 số có tận cùng là 2016 mà chia hết cho 2017
- Nếu không có số nào chia hết cho 2017 thì ta sẽ có thể có 2017 số dư. Mà phép chia có dư cho 2017 chỉ có thể có nhiều nhất 2016 số dư khác nhau nên theo Directle thì có ít nhất 1 cặp số có cùng số dư. Giả sử cặp đó là: Ap = 20162016...2016 (p bộ số 2016) và Aq 20162016...2016 (q bộ số 2016) (p>q).
Hiệu Ap - Aq sẽ chia hết cho 2017 (vì Ap; Aq có cùng số dư khi chia ch 2017)
Mà Hiệu Ap - Aq = 20162016...2016000...000 (có 4*q số 0 và p-q bộ số 2016)
= 20162016...2016*100..000 chia hết cho 2017
Mà 2017 là số nguyên tố và 100...000 không chia hết cho 2017 nên số 20162016...2016 (p-q bộ số 2016) phải chia hết cho 2107 - đpcm.
Ta có: 46.y là số chẵn với mọi số nguyên y
TH1: Nếu x là số nguyên tố lớn hơn 2 thì suy ra 59.x là số lẻ
suy ra 59.x + 46.y là số lẻ
mà 2004 là số chẵn nên loại trường hợp này.
TH2: Từ TH1 suy ra x phải là số chẵn
Mà trong số nguyên tố thì chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn
Từ đó suy ra x = 2
suy ra y = ( 2004 - 59.2 ) : 46 = 41
Vậy x = 2 ; y = 41
b/ Ta thấy 30.b luôn luôn có tận cùng bằng 0 với mọi b
TH1: a là số nguyện chẵn thì 55.a sẽ có tận cùng là 0
Vậy ta có: 55.a + 30.b = ....0 + .....0 = ....0
mà 3658 tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 1 )
TH2: a là số nguyên lẻ thì 55.a sẽ có tận cùng là 5
Vậy ta có: 55.a + 30.b = .....5 + .....0 = .....5
mà 3658 có tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra không tồn tại a,b để 55.a + 30.b = 3658
Vậy: Không tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
Nhớ k cho mình nhé!
a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...
Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)
=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:
a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)
a/ 55.a chia hết cho 5
45. b chia hết cho 5
=> 55.a + 45.b chia hết cho 5
=> 3658 chia hết cho 5 vô lí
=> không tồn tại a, b.
b/ 400. a chia hết cho 4
84. b chia hết cho 4
=> 400.a + 84.b chia hết cho 4
=> 40002 chia hết cho 4 -> điều này vô lí vì 40002 không chia hết cho 4
Vậy không tồn tại a, b.
koooooooooooooooooooooooo