Học sinh A và học sinh B dùng dây để kéo một vật. Để năng vật ấy học sinh A kéo một lực F1=40N, học sinh B kéo lực F2=30N. Học sinh C muốn 1 mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo theo hướng và độ lớn ntn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
Trọng lực của lô hàng là :
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là:
F = 5 . 300 = 1500 (N)
Do vậy F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.
Trọng lực của lô hàng: P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là: F = 5 . 300 = 1500 (N)
Do F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.
Chọn B
Vì :
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy
P=m.10=60.10=600
a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)
quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)
b)công có ích khi kéo vật là:
\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần thực hiện là:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)
Hiệu suất thực hiện là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)
Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)
b) Công có ích để kéo vật lên:
\(A_i=P.h=600.4=2400J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669
mik lm rùi nè
Vì palang gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)
Công sinh ra là:
\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)
Học sinh C muốn kéo 1 mình thì cần kéo 1 lực bằng:
F = F1+F2 = 40+30 = 70 (N)
và theo hướng từ dưới lên trên
Học sinh A và học sinh B dùng dây để kéo một vật. Để năng vật ấy học sinh A kéo một lực F1=40N, học sinh B kéo lực F2=30N. Học sinh C muốn 1 mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo theo hướng và độ lớn ntn.
Bài giải :
+ Học sinh C muốn một mình kéo vật đó lên thì phải dùng dây kéo có độ lớn là :
\(F_3=F_1+F_2=40+30=70\left(N\right)\) + Muốn nâng vật đó lên bằng dây kéo thì phải kéo theo hướng : từ dưới lên