K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{1}{x_1-2}-\dfrac{1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_2-2-x_1+2}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 2\\x_2< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)

Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(-\infty;2\right)\)

TRường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>2\\x_2>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)

Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(2;+\infty\right)\)

b: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-6x_1+5-x_2^2+6x_2-5}{x_1-x_2}=\left(x_1+x_2\right)-6\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 3\\x_2< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6< 0\)

=>Hàm số nghịch biến khi x<3

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>3\\x_2>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6>0\)

=>Hàm số đồng biến khi x>3

 

1 tháng 11 2018

Bạn tìm kỹ trong SGK và SBT 7 là thấy thôi

1 tháng 11 2018

bài 46 sách nâng cao và các chuyên đề lớp 7 chứ không phải SGK  hay SBT

5 tháng 12 2017

NÈ ĐÃ LƯỜI SUY NGHĨ LẠI CÒN LƯỜI ĐÁNH CHỮ NỮA CHỨ

4 tháng 4 2022

I thought you were in middle school

4 tháng 4 2022

bài anh em à