K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

Bạn có kết quả bài này chưa giải giúp mk với

1 tháng 4 2018

bài lớp mấy

Chọn A

31 tháng 3 2023

giải thích dc kh ạ

31 tháng 8 2020

A B C I N M 1 2 1 2 1 2

Ta có: BI là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

          CI là phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) 

\(MN//BC\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\),\(\widehat{I_2}=\widehat{C_2}\)

+) Vì \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\);\(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta MBI\)cân tại M

\(\Rightarrow MB=MI\)

+) Vì \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\);\(\widehat{I_1}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{I_2}\Rightarrow\Delta NCI\)Cân tại N

\(\Rightarrow NC=NI\)

Ta có: \(MN=MI+NI\)

mà \(MB=MI\);\(NC=NI\)

\(\Rightarrow MN=MB+NC\left(đpcm\right)\)

Bài làm

 Ta có: MN // BC

=> ^MIB = ^IBC ( so le trong )

Mà ^MBI = ^IBC ( BI phân giác )

=> ^MIB = ^ MBI

=> Tam giác MBI cân tại M

=> MB = MI

Lại có: MN // BC

=> ^NIC = ^ICB ( so le trong )

Mà ^ICN = ^ICB ( Do CI phân giác )

=> ^NIC = ^ICN

=> Tam giác INC cân tại N

=> IN = NC

Ta có: MN = MI + IN

Hay MN = MB + NC 

Vậy MN = MB + NC ( đpcm )

26 tháng 2 2019

Đáp án A

10 tháng 5 2021

úi lụn bai ko xóa ik dc

undefinedundefined
MN = 3+4 =7 (cm)

13 tháng 1 2019