K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

trên này là trên nào?

25 tháng 9 2017

==" gấp hăm mk thầy trên này nhìu lắm bn tham khảo đi :D

31 tháng 8 2021

a

31 tháng 8 2021

a

5 tháng 7 2019

Gọi vận tốc ca nô là V1, vận tốc dòng nước là V2, theo bào ra, ta có:

AB=45.(V1+V2)=60.(V1-V2)

=> 45V1+45V2=60V1-60V2

=> 105V2=15V2

=> 7V2=V1 <=> AB=45.8.V2 =360.V2

Vậy nếu ca nô tắt máy trôi theo dòng nước thì thời gian đi từ A đến B là 360 phút 

5 tháng 7 2019

Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

   60 phút =1 giờ

Gọi quãng đường từ A đến B là : S ( km)

Vận tốc  ca nô đi xuôi dòng là: \(\frac{S}{0,75}=\frac{4}{3}S\)(km/h)

Vận tốc ca nô đi ngược dòng là: \(\frac{S}{1}=S\)(km/h)

Vận tốc dòng nước là: \(\left(\frac{4}{3}S-S\right):2=\frac{S}{6}\)(km/h)

Thời gian ca nô tắt máy trôi theo dòng nước đi từ A đến B là:

\(S:\frac{S}{6}=6\)(h)

Vậy :,.....

20 tháng 5 2018

* Khi ca nô chạy xuôi dòng: v c / b = v c / n + v n / b

Thời gian ca nô đi từ A đến B: t 1 = A B v c / b = A B v c / n + v n / b = 1     (1)

* Khi ca nô ngược dòng:  v ' c / b = v c / n − v n / b .

Thời gian ca nô đi từ B về A: t 2 = A B v c / b = A B v c / n − v n / b = 7 4 .       (2)

Lập tỉ số 1 2  ta được:

v c / n − v n / b v c / n + v n / b = 4 7 ⇒ v c / n = 11 3 v n / b .

Thay vào (1) ta được:

A B 11 3 v n / b + v n / b = 3 A B 14 n / b = 1  giờ ⇒ t = A B v n / b = 14 3 = 4 , 67 giờ.

(Chú ý rằng, ca nô bị tắt máy và trông theo dòng nước thì vận tốc của canô so với bờ bằng đúng vận tốc dòng nước chảy).

12 tháng 12 2018

Gọi s là độ dài quãng đường AB

v c n  là vận tốc cano khi nước yên lặng

v n  là vận tốc dòng nước

t 1  = 30 phút = 0,5 giờ

t 2  = 45 phút = 0,75 giờ

- Khi cano đi xuôi dòng: s = v c n + v n .0,5

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

- Khi cano đi ngược dòng: s =  v c n - v n .0,75

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

- Khi cano tắt máy trôi theo dòng nước: s = vn.t ⇒ t = s/vn (3)

Từ (1), (2) ta có:

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Thế vào (3) ta được:

Trắc nghiệm: Tổng kết chương 1: Cơ học | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án D

2 tháng 8 2021

gọi vận tốc ca nô và nước lần lượt là vc và vn

khi đi ngc vc-vn

xuôi vc+vn

ta có \(2=\dfrac{AB}{v_c+v_n}\left(1\right)\)

\(3=\dfrac{AB}{v_c-v_n}\)

chia 2 vế của hai pt trên đc

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{v_c-v_n}{v_c+v_n}\Rightarrow v_c=5v_n\left(2\right)\)

thời gian gỗ trôi \(t=\dfrac{AB}{v_n}\Rightarrow AB=t.v_n\left(3\right)\)

(1) và (3) \(\dfrac{t.v_n}{v_n+v_c}=2\)  kết hợp 2

\(\Rightarrow\dfrac{t}{6}=2\Rightarrow t=12\left(h\right)\) 

lâu vc =))

 

2 tháng 8 2021

Aurora                                                          mấy bài mẹo mà :))

4 tháng 9 2019

D

Gọi s là quãng đường AB;  v cn  là vận tốc canô khi nước yên lặng,  v n  là vận tốc dòng nước;  t 1  = 30 phút = 0,5h,  t 2  = 45 phút = 0,75h. Ta có:

Khi canô đi xuôi dòng: s = ( v cn + v n ).0,5 => ( v cn + v n ) = (1)

Khi canô đỉ ngược dòng: s = ( v cn - v n ).0,75 => ( v cn - v n ) = (2)

Khi ca nô tắt máy trôi theo dòng nước s =  v n .t => t = s/ v n  (3)

Từ (1), (2) ta có

Đề kiểm tra Vật Lí 8

và thế vào (3) ta được:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Cano tắt máy thì trôi với vận tốc của dòng nước mất thời gian t = 3h.

DD
16 tháng 6 2021

Mỗi giờ khi đi xuôi dòng cano đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div3=\frac{1}{3}\)(quãng đường) 

Mỗi giờ khi đi ngược dòng cano đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div6=\frac{1}{6}\)(quãng đường) 

Mỗi giờ dòng nước chảy được số phần quãng đường là: 

\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\div2=\frac{1}{12}\)(quãng đường) 

Nếu cano tắt máy để cano trôi xuôi theo dòng nước thì từ A đến B hết số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{12}=12\)(giờ) 

9 tháng 5 2016

Vận tốc xuôi dòng:

28,5+3,5=32(km/giờ)

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

khúc sông AB dài :

32X2,5= 80(km)

vận tốc ngược dòng:

28,5-3,5=25(km/giờ)

thời gian đi ngược dòng:

80:25=3,2(giờ)

Đáp số:3,2 giờ

nhớ k mình nhé