đối tượng so sánh /các đặc điểm cần so sánh | kích thước (so sánh hồng cầu ) | con đường truyền dịch bệnh | nơi kí sinh | tác hại | tên bệnh |
trùng kiệt lị | |||||
trùng sốt rét |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đặc điểm | Kích thước so với hồng cầu | Con đường truyền dịch bệnh | Nơi kí sinh | Tác hại | Tên bệnh |
Trùng kiết lị | To | Đường tiêu hóa | Ruột người | Viêm loét ruột, mất hồng cầu | Kiết lị |
Trùng sốt rêt | Nhỏ | Qua muỗi chích | Máu người, ruột và nước bọt của muỗi | Phá hủy hồng câug | Sốt rét |
Chúc bạn học tốt!
Trùng kiết lị:
- Kích thước (so với hồng cầu ): to hơn so với hồng cầu
- Con đường truyền dịch bệnh: đường tiêu hoá
- Nơi kí sinh: ruột người
- Tác hại: viêm loét ruột, mất hồng cầu
- Tên bệnh: kiết lị
Trùng sốt rét:
- Kích thước (so với hồng cầu ): nhỏ hơn so với hồng cầu
- Con đường truyền dịch bệnh: qua máu
- Nơi kí sinh: máu người, ruột, nước bọt muỗi
- Tác hại: phá huỷ hồng cầu
- Tên bệnh: sốt rét
chúc bạn học tốt
trùng kiết lị:lớn hơn hồng cầu
trùng sốt rét:nhỏ hơn hồng cầu
Đặc điểm | Trùng kiết lị | Trùng sốt rết |
Cấu tạo | - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu | - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu |
Dinh dưỡng | - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào | - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào |
Phát triển | - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét | - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người "chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu |
Sinh sản | - Phân ra nhiều cơ thể mới | - Phân ra nhiều cơ thể mới |
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
giun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
- Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
mình mất công ghép ảnh đó bạn