Bài 26. Hoà tan 13 gam kim loại A (hoá trị II) bằng dd HCl 2M vừa đủ được dd B.Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư được 57,4 gam kết tủa
a. Viết PTHH b. Tìm A c. Tính V dd HCl đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là A.
\(A+Cl_2\underrightarrow{to}ACl_2\\ ACl_2+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ m_{\downarrow}=m_{AgCl}=86,1\left(g\right)\\ n_{AgCl}=\dfrac{86,1}{143,5}.100=0,6\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{Cl_2}=n_{A\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{41,1}{0,3}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Bari\left(Ba=137\right)\\ b.V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c.m_{muối}=m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,3.261=78,3\left(g\right)\)
\(a.2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{X\left(đktc\right)}=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\\ c.n_B=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow B:Nhôm\left(Al=27\right)\)
Giải thích các bước giải:
Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol
⇒ 56a + 64b = 40 (1)
PTHH :
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a 3a 1,5a (mol)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
b 2b b (mol)
⇒ nSO2 = 1,5a + b =
15,68
22,4
= 0,7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52
có : %mFe =
0,12.56
40
.100% = 16,8%
⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%
Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol
⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam
⇒ m dung dịch H2SO4 =
137,2
98
= 140 gam
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
1.
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
ACl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\)A(NO3)2 + 2AgCl (2)
nAgCl=\(\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nACl2=\(\dfrac{1}{2}\)nAgCl=0,2(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nACl2=nA=0,2(mol)
nHCl=2nACl2=0,4(mol)
MA=\(\dfrac{13}{0,2}=65\)
V dd HCl=0,4:2=0,2(lít)
Bài 2 :
Ta có PTHH :
(1) \(2B+6HCl->2BCl3+3H2\uparrow\)
1/3mol.......................................0,5mol
(2) \(H2+CuO-^{t0}->Cu+H2O\)
0,5mol..............................0,5mol
Theo đề bài ta có : nCu = \(\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
VH2(ĐKTc) = 0,5.22,4 = 11,2( l)
MB = \(\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(nh\text{ận}\right)\left(Al=27\right)\)
Vậy B là nhôm Al
a,\(n_{H_2\left(đkt\right)}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,2 0,3 0,3
\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=29,4:19,6\%=150\left(g\right)\)
b, \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
⇒ A là kim loại nhôm (Al)
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\22,4a+22,4.1,5.b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\approx47,059\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx100\%-47,059\%\approx52,941\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\left(0,1+0,1.1,5\right)=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
x 2x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=5,1\\x+1,5y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-47,06\%=52,94\%\)
b)\(\Sigma n_{HCl}=2x+3y=2\cdot0,1+3\cdot0,1=0,5mol\)
\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l=250ml\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
\(a.A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ ACl_2+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ n_{AgCl\downarrow}=\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=\dfrac{n_{AgCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ b.M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Kẽm\left(Zn=65\right)\\ c.n_{HCl}=2.n_A=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)