K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

a: \(x^{10}=1^x\)

\(\Leftrightarrow x^{10}=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

b: \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-15\right)^3\cdot\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{15}{2};8;7\right\}\)

c: \(x^{10}=x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

=>x=0 hoặc x=1

14 tháng 8 2017

Ai giúp mình với

16 tháng 1 2018

toán lớp mấy đấy

25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3

A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2

= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10

Bài 1:

a. $2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2$

$2x-10-3x+14+(4-5x)+2x=2$

$-x-10+14+4-5x+2x=2$

$-4x+8=2$

$-4x=-6$

$x=\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}$

b. Đề sai. Bạn xem lại. 

c.

$|x-3|=|2x+1|$

$\Rightarrow x-3=2x+1$ hoặc $x-3=-(2x+1)$

$\Rightarrow x=-4$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10

Bài 2:

a. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Ta có:

$a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1)\vdots 3$ (đpcm)

b. Gọi 5 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, a+3, a+4$

Ta có:

$a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5(a+2)\vdots 5$ (đpcm)

c.

Tổng quát: Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp chia hết cho $n$. với $n$ lẻ.

Thật vậy, gọi $n$ số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, ...., a+n-1$

Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp là:

$a+(a+1)+(a+2)+....+(a+n-1)$

$=na+(1+2+3+....+n-1)$
$=na+\frac{n(n-1)}{2}$

$=n[a+\frac{n-1}{2}]$

Vì $n$ lẻ nên $\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+(a+1)+....+(a+n-1)=n[a+\frac{n-1}{2}]\vdots n$

 

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

`#3107`

b)

`2.3^x = 162`

`\Rightarrow 3^x = 162 \div 2`

`\Rightarrow 3^x = 81`

`\Rightarrow 3^x = 3^4`

`\Rightarrow x = 4`

Vậy, `x = 4`

c)

`(2x - 15)^5 = (2 - 15)^3`

\(\Rightarrow \)`(2x - 15)^5 - (2x - 15)^3 = 0`

\(\Rightarrow \)`(2x - 15)^3 . [ (2x - 15)^2 - 1] = 0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-15=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=15\\\left(2x-15\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\2x-15=1\\2x-15=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\2x=16\\2x=-14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=8\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in`\(\left\{-7;8;\dfrac{15}{2}\right\}.\)

`d)`

\(3^{x+2}-5.3^x=?\) Bạn ghi tiếp đề nhé!

`e)`

\(7\cdot4^{x-1}+4^{x-1}=23?\)

\(4^{x-1}\cdot\left(7+1\right)=23\\ \Rightarrow4^{x-1}\cdot8=23\\ \Rightarrow4^{x-1}=\dfrac{23}{8}\)

Bạn xem lại đề!

`f)`

\(2\cdot2^{2x}+4^3\cdot4^x=1056\)

\(\Rightarrow2\cdot2^{2x}+\left(2^2\right)^3\cdot\left(2^2\right)^x=1056\\ \Rightarrow2\cdot2^{2x}+2^6\cdot2^{2x}=1056\\ \Rightarrow2^{2x}\cdot\left(2+2^6\right)=1056\\ \Rightarrow2^{2x}\cdot66=1056\\ \Rightarrow2^{2x}=1056\div66\\ \Rightarrow2^{2x}=16\\ \Rightarrow2^{2x}=2^4\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2`

_____

\(10 -{[(x \div 3+17) \div 10+3.2^4] \div 10}=5\)

\(\Rightarrow\left[\left(x\div3+17\right)\div10+48\right]\div10=10-5\)

\(\Rightarrow\left[\left(x\div3+17\right)\div10+48\right]\div10=5\)

\(\Rightarrow\left(x\div3+17\right)\div10+48=50\)

\(\Rightarrow\left(x\div3+17\right)\div10=2\)

\(\Rightarrow x\div3+17=20\)

\(\Rightarrow x\div3=3\\ \Rightarrow x=9\)

Vậy, `x = 9.`