Ai soạn dùm em bài 5 địa lí 9 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9.
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow A'H\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{A'CH}=45^0\)
\(CH=\sqrt{BH^2+BC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2a}{2}\right)^2+a^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow A'H=CH.tan45^0=a\sqrt{2}\)
\(V=A'H.AB.AD=2a^3\sqrt{2}\)
b.
Ta có: \(DD'||AA'\Rightarrow DD'||\left(AA'C\right)\)
\(\Rightarrow d\left(DD';A'C\right)=d\left(DD';\left(AA'C\right)\right)=d\left(D;\left(AA'C\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), nối DH cắt AC tại E \(\Rightarrow DH\cap\left(AA'C\right)=E\)
Áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{EH}{DE}=\dfrac{AH}{DC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow DE=2EH\)
\(\Rightarrow d\left(D;\left(AA'C\right)\right)=2d\left(H;\left(AA'C\right)\right)\)
Kẻ \(HF\perp AC\Rightarrow AC\perp\left(AHF\right)\)
Trong tam giác vuông AHF, kẻ \(HK\perp A'F\Rightarrow HK\perp\left(AA'C\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(AA'C\right)\right)\)
Ta có: \(HF=AH.sin\widehat{BAC}=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{AH.BC}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{5}\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{HF^2}+\dfrac{1}{A'H^2}=\dfrac{11}{2a^2}\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{22}}{11}\)
\(\Rightarrow d\left(DD';A'C\right)=2HK=\dfrac{2a\sqrt{22}}{11}\)
bài này mk bt lm nhưng mk đag trog trạng thái mệt mỏi nên ngại lắm, để lúc nào rảnh mk giúp bn nhé!
Câu 1 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn:
+ Người thon gọn chiếc áo lông trần hạt lựu
+ Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi
- Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử đến quan hệ với mọi người
+ Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, chị đã có một gia đình riêng nhưng mọi thứ vấn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị
+ Người phụ nữ trưởng thành, để lại dấu ấn với mọi người trong gia đình
+ Nhân vật chị Hoài là mẫu phụ nữ đẹp truyền thống, giữ được nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người qua “cơn địa chấn” xã hội
Câu 2 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Tâm trạng của các nhân vật ông Bằng, chị Hoài:
- Tâm trạng xúc động mạnh mẽ:
+ Ông Bằng khi nhìn thấy Hoài, “môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác như ông sắp khóc òa”
+ Nỗi vui mừng, xúc động dâng trào khi ông được gặp lại người con dâu trưởng mà ông quý mến
+ Chị Hoài: gần như không chủ động được lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản…, chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông”
→ Sự xúc động của hai người thể hiện chân thành trong gia đình, dự cảm những điều tốt đẹp trong truyền thống gia đình
- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm giành những điều tốt đẹp cho truyền thống gia đình giờ đây trước bao tác động của cuộc đời, có nguy cơ bị băng hoại
Câu 3 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Khung cảnh ngày Tết:
+ Khói hương, mâm cỗ thịnh soạn trong thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh
+ Mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần
+ Tất cả chuẩn bị chu đáo trong khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong chiều 30 Tết
- Hình ảnh gieo vào lòng người niềm xúc động rưng rưng, để “nhập vào dòng xúc động tri ân tổ tiên”
- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trong lễ cũng tất niên, trở thành truyền thống trân trọng, tự hào của dân tộc ta
- Dù cuộc sống hiện đại vẫn cần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ.
I. Tác giả & tác phẩm
1. Tác giả
Ma văn Kháng tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
Ông là người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông được tặng Giải thưởng Văn hoc ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
2. Tác phẩm
Mùa lá rụng trong vườn. kể về câu chuyện của gia đình ông Bằng, một gia đình được coi là nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp và gia phong, nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài. Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổiv thay của thời cuộc.
Tiểu thuyết được tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
- Chị Hoài là một người phụ nữ đôn hậu, chất phác. Dù hiện tại chị đã có gia đình riêng, ít liên quan đến gia đình nhà ông Bằng nhưng chị Hoài vẫn luôn quan tâm đến từng người và gắn bó với những biến động của gia đình người chồng cũ.
- Chị Hoài xuất hiện vào thời điểm rất có ý nghĩa: chiều 30 tết - ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
→ Đây là thời điểm thiêng liêng nhất của tình cảm gia đình, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc.
* Mọi người yêu quý và trân trọng chị bởi ở chị luôn toát lên những phẩm chất đáng quý: nhân hậu, tình nghĩa, thủy chung. Chị Hoài – hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chính là sợi dây kết nối, xóa đi những khoảng cách vô hình mà xã hội với nền kinh tế thị trường, với sự tính toán vụ lợi làm phá vỡ những giá trị tốt đẹp, làm nguội lạnh quan hệ tình cảm thiêng liêng trong gia đình.
Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
Diễn biến tâm lí của nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên:
* Ông Bằng:
- “Nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”.
- “Ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khóc òa”.
- “Giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư con?”
→ Nỗi vui mừng, xúc động không giấu giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất quý mến.
* Chị Hoài:
- “Gần như không chủ động được mình lao về phía ông bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản… kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”.
- Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng “nấc” của ông.
→ Cảnh gặp gỡ vui mừng xen với những nối tiếc, đau buồn, lo lắng trước những cơn biến động của gia đình ông Bằng.
=> Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được giải tỏa, như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh giữ gìn những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình.
Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
Khung cảnh ngày tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông bằng trước bàn thờ:
- Gợi nhớ về cuội nguồn, về các giát trị truyền thống của dân tộc.
- Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ: “mỗi dân tộc không có quá khứ là một dân tộc bất hạnh”.
a) 32 học sinh
Gía trị(x) | Tần số(n) |
4 | 1 |
5 | 1 |
6 | 4 |
7 | 9 |
8 | 12 |
9 | 5 |
c) TBC gần bằng 7,4
M0=8
Hình 5.1.Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :
– Hình dạng của tháp.
– Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
– Ti lệ dân số phụ thuộc.
Cách làm:
+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
– Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Cách làm:
+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
– Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.
– Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).
+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
– Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
– Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?
Cách làm:
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
– Nguồn lao động đông.
– Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
– Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
– Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
– Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
– Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động: Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
– Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
Hình 5.1. Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và nàm 1999
Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Ti lệ dân số phụ thuộc.
Lời giải.
+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
- Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.
+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
- Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.
2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.
Lời giải.
+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
- Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).
+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
- Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
- Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khăc phục những khó khăn này ?
a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
- Nguồn lao động đông.
- Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…
b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động
Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
Chúc bạn học tốt !