K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

lấy A' đối xứng với A qua C => A'C = AC

lấy B' đối xứng với B qua D => B'D = BD

M là điểm đặt ở mắt, AB là chiều cao của người đó, nối M với A', Q với A ta được đường truyền tia sáng từ mắt tới gương rồi phản xạ đến A

nối M với B' , P với B ta được đường tryền tia sáng từ mắt đến gương rồi đến B.

áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ta có :

B'D/BB' = PD/MB = 1/2

=>PD = 1/2MB = 1/2.(AB-AM) = 1/2 . 1,6 =0,8m
A B M C A' B' P Q 1,7m D

16 tháng 9 2017

tích cái

22 tháng 2 2023

- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.

- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).

Xét \(\Delta B'BO\)\(IK\) là đường trung bình nên:

\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)

Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)

Xét \(\Delta O'OA\)\(JH\) là đường trung bình nên:

\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)

\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)

Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)

22 tháng 2 2023

https://tailieumoi.vn/bai-viet/29265/mot-hoc-sinh-cao-16m-co-khoang-cach-tu-mat-den-dinh-dau-la-8cm

Thứ nhất: copy thì có giới hạn thôi nhé?

Thứ 2: Lớp 7 dường như cả kì 2 bây giờ cũng chưa học tới đường trung bình?

16 tháng 1 2017

1,7m

mk ngĩ v!

18 tháng 1 2017

77 nhéhahahì....hì..hì

14 tháng 11 2019

Một gương phẳng đặt vuông gốc với mặt sàn . Một học sinh cao 1,4m đứng trước gương .Hỏi ảnh của học sinh đó có chiều cao bao nhiêu

a.0,7m

b.1,0m

c. 1,4m

d.2,8m

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2019

c.1,3m

Chúc bn học tốt

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

1 tháng 11 2018

Gương cầu lồi sẽ tạo ra ảnh nhỏ hơn vật nên vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng.

Ứng dụng tích chất đó, ở các đoạn đường gấp khúc có gương cầu lồi để trành tai nạn giao thông xảy ra

16 tháng 12 2016

B A B' M M' A' L K J I

- Gọi AB là chiều cao của người, M là vị trí của mắt. Khi đó A'B' ;à ảnh của AB, M' là ảnh của mắt. Để mắt có thể nhìnt hấy A'B' thì từ A, B phải có tia sáng truyền đến gương và cho tia phản xạ đến mắt. Khi đó MA' và MB' cắt tường tại điểm I, J khi đó IJ là chiều cao tối thiểu của mặt gương, gương phải treo thẳng đứng, mép dưới cách mặt đất 1 khoảng JK