K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

Trả lời:Trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

25 tháng 9 2017

-Đoạn một và hai tác giả dùng biệt ngữ địa phương để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

-Còn đoạn ba tác giả dùng biệt ngữ xã hội để nói chx ý định móc túi của mấy tên trộm nếu dùng biệt ngữ xã hội thì chúng dễ bị phát hiện ra ý định của chúng và không thể thực hiện được ý định.

Mk nghĩ vậy còn đúng hay không thì mk không chắc chắn cho lắm.leu

3 tháng 8 2017

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

13 tháng 5 2017

Chọn đáp án: C

2 tháng 2 2018

b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc

2 tháng 10 2017

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý

- Đối tượng giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Tình huống giao tiếp

Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm bucminh

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2017

- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ

29 tháng 12 2018

a, PTBĐ chính: Biểu cảm

17 tháng 8 2017

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

5 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

1.

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng

2. 

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

 

5 tháng 7 2021

Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.

- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu

- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước

4 tháng 3 2018

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

   + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.