để xác định xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ta xét trường hợp chất ở thể rắn.hình 16.5 mô tả chiếc xe máy kéo tuy nặng nhưng chạy bình thường trên nền đất mền còn ô tô nhẹ hơn nhiều mà lại bị lún bánh sa lầy trên chính nền đất này hình16.5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Pxe = = = 226 666,6 N/m2
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
Đổi 250 cm2 = 0,025m2
Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2
Áp xuất của ô tô lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2
Xe tăng dùng xích có bản rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe tăng nhỏ. Còn ô tô chạy bằng bánh có diện tích bị ép nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
Vì vậy, xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần vẫn có thể chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.
1.
Xe tăng chạy được trên mặt đất bùn vì hai bên của xe có vòng bánh xích to rộng
Diện tích tiếp xúc giữa bánh xích với mặt đất rộng hơn rất nhiều so với diện tích tiếp đất của bánh ô tô. Do vậy, áp lực của bánh xích lên mặt đất không lớn , thấp hơn áp lực lên mặt đất của xe ô tô thông thường. Vì vậy xe tăng chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh.
2.
Trong hình 34.6, ta thấy diện tích tiếp xúc của xẻng A lớn hơn diện tích tiếp xúc của xẻng B nên áp suất của xẻng A nhỏ hơn áp suất của xẻng B, vì vậy xẻng A nên dùng để xén đất còn xẻng B dùng để xúc đất.
3.
Người đứng trên mặt đất nằm ngang thì trọng lực bằng áp lực (P = FN )
Áp lực của người là: FN = m.g = 50.10 = 500 (N)
a) Khi người đó đứng cả hai chân thì: S = 2. 0,015 = 0,03 (m2 )
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,03}} \approx 16666,67(Pa)\)
b) Khi người đó đứng một chân thì: S = 0,015 m2
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,015}} \approx 33333,33(Pa)\)
a. Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m phải dùng mặt phẳng nghiêng
b. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một ròng rọc cố định.
c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng l0cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bẩy.
d. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ròng rọc động. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.