ở những vùng nhiệt đới ,sa mạc,cây xanh thích nghi với sự thoát hơi nước như thế nào?
mn giúp e vx
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, bề mặt lá có tầng cutin dầy.
Đáp án cần chọn là: A
a)
- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn. (0,5 điểm)
- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.
+ Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C). (0,75 điểm)
+ Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C). (0,75 điểm)
b)
Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:
- Tự hạn chế sự mất nước. (0,5 điểm)
- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể. (0,5 điểm)
Câu 1
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D
Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 2
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B
Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D
Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 3
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4
Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A
00- 400.
B
100- 400.
C
200- 300.
D
250-350.
Câu 5
Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A
Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
B
Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
C
Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.
D
Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
Câu 6
Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A
Có chi dài hơn.
B
Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).
C
Chân có móng rộng.
D
Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 7
Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 8
Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9
Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A
Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B
Lá và thân cây tiêu giảm.
C
Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.
D
Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 10
Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A
Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B
Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D
Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
3 Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do lượng mưa ít,con người phá rừng đế làm nuong rẫy và lấy gỗ khiến cho đất bị thoái hóa cây khó mọc lại được
tham khảo
sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên (thuyết Tiến hóa của Đác uyn). Sự thích nghi đó có thể được giải thích như sau : – Ở nhóm Thực vật C4 bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu…. Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng. Chính vì thế để đảm bảo luôn có đủ lượng CO2 cần thiết nên thực vật C4 cố định CO2 theo chu trình Hatch – Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic. Axit malic sẽ được đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. Có thể nói axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp.
Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể
ở những vùng nhiệt đới ,sa mạc,cây xanh thích nghi với sự thoát hơi nước như thế nào?
- Lá biến thành gai.
- Phiến lá dày , nhỏ , trên bề mặt có tầng cutin dày nhằm hạn chế sự thoát hơi nước, thân có sáp.
- Rễ lan rộng, đâm sâu.
- thân mọng nước.
chòi má :)) au muốn fan sống sao T_T định comment bên kia nhưng dzui quá =)) qua đây quẩy 1 bx :">
20 năm ròi ms hun :"> dzậy khi nào sinh con đẻ cái chời -_-