khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hidro thu được 1,76g kim loại. Hoà tan kl đó = dung dịch HCL dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 ở đktc.Xác định CTHH của fexoy thụ hoàn toàn trong 400ml dd naoh tạo ra 16.7 g muối.tính nồng độ % đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bt:Khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng Hidro thu được 1,76 g kim loại , hòa tan kim loại đó =dung dịch HCl dư thấy thoát 448 cm3 khí Hidro(ở đktc).XĐCTHH của oxit sắt.
448 cm3 = 0,448 lít
PTHH:
CuO + H2 → Cu + H2O (1)
FexOy + yH2 → xFe + yH2O (2)
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
Số mol Hidro là: 0,448 : 22,4 =0,2 mol
Theo PTHH (3):
Số mol Fe bằng số mol H2 nên số mol Fe là 0,02 mol
\Rightarrow Khối lượng Fe là: 0,02.56= 1.12 gam
Vì lượng sắt phản ứng hết nên khối lượng sắt ở phương trình 3 bằng khối lượng sắt ở phương trình 2
Mà khối lượng của Cu + Fe là 1,76g
\Rightarrow mCu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g \Rightarrow Số mol Cu là 0,64 :64 = 0,01 mol
Theo PTHH (1)
Số mol CuO bằng số mol Cu nên
số mol CuO là 0,01 mol
\Rightarrow Khối lượng CuO là 0,01.80 = 0,8g
\Rightarrow Khối lượng FexOy là 2,4 - 0,8 = 1,6g
Vì số mol của CuO bằng số mol FexOy (giả thiết) nên số mol FexOy là 0,01 mol
\Rightarrow Khối lượng mol của FexOy là 1,6 : 0,01 = 160 (g)
Lập hệ phương trình về FexOy và giải hệ phương trình ta được( quan hệ về Khối lượng và khối lượng mol)
\Rightarrowx= 2
y= 3
Công thức hóa học của Oxit : Fe2O3
nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.
Gọi số mol CuO, FexOy là a, b
=> 80a + b(56x+16y) = 2,4 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
b------------------->bx
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bx--------------->bx
=> bx = 0,02
Có 64a + 56bx = 1,76
=> a = 0,01 => b = 0,01 => x = 2
(1) => 56x + 16y = 160 => y = 3
=> CTHH: Fe2O3
\(pthh:\)
\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\overset{t^o}{--->}xFe+yH_2O\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Theo pt(3): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
Theo pt(1): \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)
Theo pt(2): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{1}{x}.0,02=\dfrac{0,02}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}.\left(56x+16y\right)=1,12+\dfrac{0,32y}{x}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow1,12+\dfrac{0,32y}{x}=1,6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3
Gọi số mol CuO, FexOy là a (mol)
=> 80a + a(56x + 16y) = 2,4 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a-------------->a
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
a------------------>ax
=> 64a + 56ax = 1,76
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
ax---------------------->ax
=> \(ax=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
=> a = 0,01
=> x = 2
(1) => y = 3
=> CTHH: Fe2O3
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
448 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
Study well
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
a---------------->ax
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
ax--------------------->ax
=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)
=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)
Thay vào (1)
\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)
=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)
=> 1,28x = 0,32y + 1,6
Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn
=> CTHH: Fe2O3
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3