K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

mk ko thấy đề

 

Bài 1:cho 3 điểm m,n,p thẳng hàng và điểm n nằm giữa hai điểmm và p gọi h,k lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng mn,np.Biết mn=5cm ,np=9cm .Tính đọ dài đoạn thẳng hkBài 2:Trên tia Ox có các điểm A,B sao cho OA=2cm ;OB=5cm.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB.Tính độ dài đoạn thẳng AMBài 3 Trên ia Ox xác định 2 điểm A,B sao cho OA= 7cm;OB =3cma) Tính ABb) Cũng trên tia Ox xác đính điểm C sao...
Đọc tiếp

Bài 1:cho 3 điểm m,n,p thẳng hàng và điểm n nằm giữa hai điểmm và p gọi h,k lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng mn,np.Biết mn=5cm ,np=9cm .Tính đọ dài đoạn thẳng hk

Bài 2:Trên tia Ox có các điểm A,B sao cho OA=2cm ;OB=5cm.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB.Tính độ dài đoạn thẳng AM

Bài 3 Trên ia Ox xác định 2 điểm A,B sao cho OA= 7cm;OB =3cm

a) Tính AB

b) Cũng trên tia Ox xác đính điểm C sao cho OC=5cm. Tính BC,CA

c) C là trung điểm của đoạn thẳng nào , tại sao?

Bài 4:Cho 100 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng.Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. biết tổng số đường thẳng vẽ được là 21.Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước

Bài 5:cho 15 điểm A1;A2;A3;..;A15 trong đó có đúng 4 điểm thẳng hàng vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

(các bạn làm ơn giải giúp mình gấp)

0

Lấy 1 điểm nối với 19 điểm còn lại ta được 19 đường thẳng

Làm như vậy với 20 điểm ta được 19 x 20 =380 đường thẳng 

Nhưng trong 380 đường thẳng đó đã được tính 2 lần. Số đường thẳng thực tế là 

380 : 2 =190 đường thẳng

Qua bài này ta có công thức tổng quát 

Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . kẻ các đường thẳng đi qua các điểm đó

=> có \(\frac{n\times\left(n-1\right)}{2}\)  đường thẳng

Hoc tốt   .-.

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.