K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Khi đo nhịp tim ta cần đặt vòng bít ngang bằng với tim

Bởi nếu bạn đặt vòng bít cao hơn vị trí của tim 10cm, chỉ số huyết áp sẽ thấp đi 10mmHg trong khi nếu bạn để vòng bít thấp hơn vị trí của tim khoảng 10cm thì chỉ số huyết áp sẽ cao hơn 10mmHg so với bình thường.Vậy nếu không đặt vòng bít chính xác thì chỉ số huyết áp sẽ thấp hơn hoặc cao hơn so với bình thường cho ra chỉ số k chính xác

24 tháng 4 2016

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

28 tháng 4 2016

vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn 

12 tháng 12 2017

-nhịp tim tăng,đáp ứng nhu cầu máu đến các cơ quan

-lượng máu giảm,vì có một lượng máu quay trở lại tâm nhĩ

-thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp không thay đổi.Về sau suy tim nên huyết áp giảm

-hở van tim gây suy tim,do tim phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài

7 tháng 5 2018

- Khi gặp gỡ và chơi thể thao nhịp tim và phổi có khác nhau.

Tim và phổi của người sống ở vùng đồng bằng sẽ hoạt động mạnh hơn so với người sống ở vùng núi cao.

- Vì: môi trường sống của hai người khác nhau có quyết định đến sự trao đổi khí và nhịp tim.

+ Người sống ở vùng núi không khí loãng hơn so với người sống ở đồng bằng nên cần trao đổi khí nhiều hơn và tim đập nhanh hơn để đảm bảo cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp và các nội quan trong cơ thể. Nên họ đã thích nghi với sự hoạt động mạnh của tim phổi rồi, nên khi chơi thể thao họ ko cần hoạt động quá nhiều.

+ người sống ở đồng bằng không khí ko loãng nhiều nên hoạt động tim phổi là bình thường, khi hoạt động thể thao cần nhiều oxi hơn nên tim phổi hoạt động mạnh hơn

7 tháng 5 2018

sao chưa ai tl

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn

5 tháng 7 2016

Dạng này câu chủ động của nó có dạng sau:

People/  they + say/ think/ believe...  + (that) + S + V + O

Dạng này có 2 cách đổi sang bị động như sau: 

Chèn ảnh:  people say that.jpg

Cách 1:

- Bước 1:   Lấy chủ từ mệnh đề sau đem ra đầu câu 

- Bước 2:  Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think.... 

 -Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be) 

- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF.  rồi viết lại hết phần sau động từ này.

LƯU Ý:

Nếu động từ trong mệnh đề sau trước thì so với say/ think.. thì bước 4 không dùng to INF mà dùng:  TO HAVE + P.P

Ví dụ 1:

People said that he was nice to his friends.

-Bước 1: Lấy chủ từ mệnh đề sau đem ra đầu câu (he)

=> He....

- Bước 2: Thêm (be) vào: (be) chia giống động từ say/ think.... 

Said là quá khứ nên (be) chia thành was

=> He was...

 - Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be) 

P.P (cột 3) của said cũng là said:

=> He was said..

- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF.  rồi viết lại hết phần sau động từ này.

So sánh thì ở 2 mệnh đề, ta thấy said và was cùng là thì quá khứ nên đổi động từ mệnh đề sau là was thành to be, viết lại phần sau (nice to his friends)

=> He was said to be nice to his friends.

Ví dụ 2:  

People said that he had been nice to his friends.  

3 bước đầu làm giống như ví dụ 1 nhưng đến bước 4 thì ta thấy said là quá khứ nhưng had been là quá khứ hoàn thành (trước thì) nên ta áp dụng công thức to have + P.P  (P.P của was là been)

=> He was said to have been nice to his friends.

Cách 2:

- Bước 1:   Dùng IT đầu câu 

- Bước 2:  Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think.... 

 -Bước 3:  Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be) 

- Bước 4:  Viết lại từ chữ that đến hết câu.

Ví dụ:

People said that he was nice to his friends   

- Bước 1: Dùng IT đầu câu 

=> It....

- Bước 2: Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think.... 

Said là quá khứ nên (be) chia thành was 

=> It was... 

 - Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be) 

P.P (cột 3) của said cũng là said:

=> It was said...

- Bước 4: Viết lại từ chữ that đến hết câu.

=> It was said that he was nice to his friends.

Nhận xét:

- Bước 2 và 3 giống nhau ở cả 2 cách

- Cách 2 dễ hơn do không phải biến đổi động từ phía sau do đó khi ngưới ta kêu đổi sang bị động mà không cho sẵn từ đầu tiên thì các bạn dùng cách 2 cho dễ.

8 tháng 7 2016

cho em hỏi làm sao để phân biệt so hay such?

như câu: the house was beautiful. I took a picture of it thì dùng so hay such ạ

7 tháng 1 2017

Trả lại 3000đ/bạn nữ

ý mình hỏi là 4 bạn ,mỗi bạn phải mất một số tiền bằng nhau, chứ ko phải 2 bạn nữ mỗi bạn mất một số tiền bằng nhau.