K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Đặt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\\b=\sqrt[3]{45-29\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Lập phương lên r tính cj

5 tháng 9 2017

tới nửa đường bí rồi =(((

22 tháng 10 2016

ta có: A3=\(6\sqrt{3}+10-6\sqrt{3}+10-3\sqrt[3]{\left(6\sqrt{3}+10\right)\left(6\sqrt{3}-10\right)}.\left(\sqrt[3]{6\sqrt{3}+10}-\sqrt[3]{6\sqrt{3}-10}\right)\)

=\(20-3.\sqrt[3]{8}.A\)=\(20-6A\)

do đó A3=20-6A↔A3+6A-20=0↔(A2+2A+10)(A-2)=0

dễ thấy A2+2A+10>0→A=2

b) giống a)

c)giống b)

10 tháng 8 2017

1)

dat \(a=\sqrt[3]{x+1};b=\sqrt[3]{7-x}\)

ta co b=2-a

a^3+b^3=x+1+7-x=8 

a^3+b^3=a^3+b^3+3ab(a+b)

ab(a+b)=0

suy ra a=0 hoac b=0 hoac a=-b

<=> x=-1; x=7 

a=-b

a^3=-b^3

x+1=x+7 (vo li nen vo nghiem)

cau B tuong tu

2)

tat ca cac bai tap deu chung 1 dang do la

\(\sqrt[3]{a+m}+\sqrt[3]{b-m}\)voi m la tham so

dang nay co 2 cach 

C1 lap phuong VD: \(B^3=10+3\sqrt[3]{< 5+2\sqrt{13}>< 5-2\sqrt{13}>}\left(B\right)\)

B^3=10-9B

B=1 cach nay nhanh nhung kho nhin

C2 dat an

\(a=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}};b=\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

de thay B=a+b

a^3+b^3=10

ab=-3

B^3=10-9B

suy ra B=1

tuong tu giai cac cau con lai.

10 tháng 8 2017

Bài 1:

a. Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1}\)\(b=\sqrt[3]{7-x}\). Ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\a^3+b^3=8\end{cases}\Leftrightarrow a^3+\left(2-a\right)^3=8\Leftrightarrow...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=0\\\sqrt[3]{7-x}=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=2\\\sqrt[3]{7-x}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)hoặc \(x=7\)

30 tháng 7 2018

\(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

Áp dụng \(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)ta có:

\(B^3=5+2\sqrt{13}+5-2\sqrt{13}+3B\sqrt[3]{25-52}\)

\(=10-9B\)

Giải PT: \(B^3+9B-10=0\Leftrightarrow B^3-1+9B-9=0\)\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+2B+1\right)+9\left(B-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+2B+10\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}B-1=0\\B^2+2B+1+9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}B=1\\\left(B+1\right)^2=-9\left(L\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(B=1\)

31 tháng 7 2018

À chết mình làm nhầm, phải là \(\left(B-1\right)\left(B^2+B+1\right)\) nha, \(\left(B-1\right)\left(B^2+B+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}B=1\\B^2+2.\frac{1}{2}B+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}B=1\\\left(B+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}B=1\\\left(B+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{7}{4}\left(L\right)\end{cases}}\)

a) Ta có: \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2\cdot\sqrt{20}\cdot3+9}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)

\(=\sqrt{1}=1\)

b) Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{20-2\cdot2\sqrt{5}\cdot3+9}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\left(2\sqrt{5}-3\right)}\)

\(=\sqrt{6+3}=3\)

c) Sửa đề: \(\sqrt{2+\sqrt{5+\sqrt{13-\sqrt{48}}}}\)

Ta có: \(\sqrt{2+\sqrt{5+\sqrt{13-\sqrt{48}}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{5+\sqrt{12-2\cdot2\sqrt{3}\cdot1+1}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{5+\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{5+2\sqrt{3}-1}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3+2\sqrt{3}\cdot1+1}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{3+\sqrt{3}}\)

d) Ta có: \(\left(3-\sqrt{5}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(6-2\sqrt{5}\right)\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\left(6+2\sqrt{5}\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)+\left(\sqrt{5}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1\right)}{2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{4\cdot2\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}=\dfrac{4\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=2\sqrt{10}\)

28 tháng 7 2016

a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{20-2\cdot3\cdot\sqrt{20}+9}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{6-\sqrt{20}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{5}-1}\)

\(=\sqrt{4-\sqrt{5}}\)

c)\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)

\(=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+2}\)

\(=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=3-2=1\)

d)\(\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}+\sqrt{3+\sqrt{13+4\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{12+2\cdot\sqrt{12}+1}}+\sqrt{3+\sqrt{12+2\cdot\sqrt{12}+1}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}+\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{12}-1}+\sqrt{3+\sqrt{12}+1}\)

\(=\sqrt{4-\sqrt{12}}+\sqrt{4+\sqrt{12}}\)

\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{4+2\sqrt{3}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3+1}\)

\(=2\sqrt{3}\)

 

 

 

 

12 tháng 8 2023

 chữ sấu v

 

9 tháng 7 2019

\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.2\sqrt{5}.3+9}}}\)

 \(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2.\sqrt{5}.1+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}\)

tương tự như trên 

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\left(2\sqrt{5}-3\right)}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+3}=\sqrt{9}=3\)

chúc bn học tốt

10 tháng 7 2019

ò, mình hiểu cách làm của bạn rồi, nhưng mà mình nghĩ chỗ câu a), câu b) bạn giải chỗ dấu ''='' thứ 3, sau khi nhận dạng đó là \(\sqrt{A^2}=|A|\), thì bạn phải bằng ra trị căn A, rồi nếu đó là phép cộng thì viết thẳng ra,còn nếu phép trừ thì phải xét xem là A nhỏ hơn 0 thì trị A= - A, còn nếu lớn hơn hoặc bằng 0 thì bằng chính nó,  đồng ý với bạn là ngoài là dấu trừ nên để trong ngoặc nhưng làm như vậy thì gọi là bỏ bước nếu bạn là hsg thì mình không có ý kiến nhưng mà bạn bỏ cái bước trị tuyệt dối nhưng lại không bỏ bước đặt dấu ngoặc, làm vậy cũng đúng nếu bạn không vững quy tắc dấu, nhưng mà cái bước trị tuyệt đối quan trọng hơn. Mình nghĩ vậy!