K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Thời tần, chế độ phong kiến của Trung Quốc đã đc hình thành, Tần Thủy Hoàng đã thi hành một loạt chính sách như chia đất nước thành các quận huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị,ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắc và phía nam...

Các vua thời hán đã xóa bỏ chế độ pháp luật khắt khe của nhà tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ

nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp

nhờ thế kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước đã vững vàng.Nhà hán còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm lấn bán đảo triền tiên, thôn tính các nước phương nam

5 tháng 9 2017

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc. Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc.

Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành. Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột.

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy - gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

14 tháng 1 2019

- Chính sách đối nội của nhà Tần:

    + Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

    + Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

- Chính sách đối nội của nhà Hán:

    + Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

    + Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.

    + Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

19 tháng 5 2021

Tham Khảo !

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

19 tháng 5 2021

Tham khảo!

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

21 tháng 10 2021

S Đ Đ Đ S

21 tháng 10 2021

S

Đ

Đ

Đ

S

25 tháng 8 2016

Nhưng Tần Thuỷ Hoàng cũng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn v.v... Vì thế nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.
Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
 

1 tháng 7 2017

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

29 tháng 8 2016

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
 

6 tháng 9 2016

1. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc ?

-    Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiểu ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.

-    Nhiều nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập.

2. Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần  - Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường :

Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).

12 tháng 10 2021

Câu 8: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

S 1. Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ
III TCN).
Đ 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào
thời Hán.
Đ 3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh
nhất châu Á.
Đ 4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy,
kĩ thuật in...
S 5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời
Đường

12 tháng 10 2021

Đúng : 2, 3, 4

Sai : 1, 5

12 tháng 10 2021

Câu 8: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

S 1. Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ
III TCN).
Đ 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào
thời Hán.
Đ 3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh
nhất châu Á.
Đ 4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy,
kĩ thuật in...
S 5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời
Đường

5 tháng 9 2017

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc. Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc.

Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành. Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột.

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy - gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quuyền phong kiến tập quyền. Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước. Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực...

Hoàng đế còn có một lực lượng quán sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện ; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).

Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

12 tháng 9 2017

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc. Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc.

Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành. Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột.

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh. Số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy - gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quuyền phong kiến tập quyền. Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước. Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực...

Hoàng đế còn có một lực lượng quán sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện ; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).

Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.