K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức...
Đọc tiếp

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức đơn giản. TD4: Đốt cháy hoàn toàn khí A ( có 2 nguyên tố ) trong không khí , sau phản ứng thu được khí P2O5và nước . Biết rằng khí A nặng hơn khí oxi 1,0625 lần. Xác định công thức của A.                                                                                                     TD5: Nhiệt phân 79 gam thuốc tím. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam. a) Tính hiệu suất của phản ứng. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X. TD7: Hỗn hợp X gồm CO2và CO, với thành phần % về số mol của CO2 là 75% . Tính tỉ khối hơi của của hỗn hợp khí X so với khí hiđro. TD8: Hỗn hợp A gồm N2 và O2 . Tìm tỉ khối của A đối với H2 nếu: a) N2 và O2 có cùng thể tích. b) N2 và O2 có cùng khối lượng. (đàn anh , đàn chị giúp e làm hết đk ạ )

4
26 tháng 8 2021

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

26 tháng 8 2021

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

16 tháng 3 2022

\(m_{O_2}=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(n_M=\dfrac{m_M}{M_M}\)

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{m_M}{M_M}\) \(\dfrac{m_M}{2M_M}\)                     ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{m_M}{2M_M}.32=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(\Leftrightarrow80m_M=2M_M.m_M\)

\(\Leftrightarrow2M_M=80\) \(\Leftrightarrow M_M=40\) ( g/mol )

\(\Rightarrow\) M là Canxi ( Ca )

 

2 tháng 3 2021

$2M+O_2\rightarrow 2MO$

Không mất tính tổng quát ta coi M phản ứng là 1(g)

$\Rightarrow m_{O_2}=0,4(g)\Rightarrow n_{O_2}=0,0125(mol)$

Do đó $M=40$

Vậy M là Ca 

2 tháng 3 2021

C

19 tháng 3 2019

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

19 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_xO_y$

Ta có :

$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$

Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

14 tháng 7 2022

Gọi CTHH là RxOyRxOy

Ta có :

16yRx=3716yRx=37

Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

Gọi CTHH là RxOy

Ta có :

\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37

Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

M mà R chi

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

29 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO