K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

ta có nAl(OH)3(1)= 6,24/78= 0,08 (mol); nNaOH(1)= 0,24*1= 0,24 (mol);

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (1)

0,08------0,24---------0,08

ta có NaOH hết.

Al(OH)3 + NaOH---> NaAlO2 + 2H2O; (2)

0,06----------0,06 (mol)

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (3)

0,013-----0,04 (mol)

ta có nAl(OH)3 sau pư= 4,68/78= 0,06 (mol);

=> nNaOH(2)= 0,06 (mol)

ta có nNaOH thêm vào= 0,1*1=0,1 (mol)

=> nNaOH(3)=0,1-0,06=0,04 (mol);

=> nAlCl3( trong X)=0,08+ 0,013=0,093(mol);

CM (X)= 0,093/0,1= 0,93 (M)

3 tháng 3 2018

Nhận thấy, ở lần 1 thì chưa có kết tủa tan còn lần 2 đã có kết tủa tan (nếu ở trường hợp cả 2 lần đều có kết tủa tan thì chênh lệch số mol kết tủa sẽ bằng chênh lệch số mol NaOH cho vào)


Lần 2:

 

17 tháng 11 2018

Đáp án C.

TN1: 150 ml dd Y (NaOH 2M) vào 100 ml dd X (AlCl3)  à 7,8 gam kết tủa Al(OH)3

TN2: Thêm tiếp vào cốc trên 100 ml dd Y à 10,92 gam kết tủa Al(OH)­3

4 tháng 2 2019

Đáp án D

=> 4a – 0,14 = 0,5 => a = 0,16 => x = 1,6

28 tháng 5 2019

Chọn B

Kết tủa đã bị hòa tan: 

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Bản chất phản ứng là : Cho 340 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc thủy tinh đựng 100 ml dung dịch  AlCl 3  nồng độ x mol/lít, tạo ra 0,06 mol kết tủa. Ta có :

Suy ra đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Như vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion Na + ,   Cl -   và   Al OH 4 - . Theo bảo toàn nguyên tố Cl, Al và bảo toàn điện tích, ta có :

5 tháng 12 2018

Nhận thấy khi thêm dung dịch NaOH thì khối lượng kết tủa giảm đi → xảy ra sự hòa tan kết tủa 


→ 4×nAlCl3 = nNaOH + nkết tủa = 0,34 + 0,06 = 0,4 mol → nAlCl3 = 0,1 mol

→ x = 1 M.

Đáp án A

6 tháng 9 2023

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

6 tháng 9 2023

ko có trường hợp Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư à bạn?

19 tháng 8 2018

Phản ứng đầu không có kết tủa bị hòa tan, phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan (nếu cả 2 phản ứng đều có kết tủa bị hòa tan thì số mol NaOH chênh lệch giữa 2 lần phải bằng số mol kết tủa chênh lệch của 2 lần)


Lần 2:

n A l ( O H ) 3 = 0 , 06 ⇒   n A l ( O H ) = 0 , 34   -   0 , 06 . 3 4 = 0 , 04 ⇒ n A l C l 3   =   0 , 06   +   0 , 04 = 0 , 1 ⇒ x   = 1

Đáp án B