K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

\(A=\left(a\text{x}7+a\text{x}8-a\text{x}15\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=\left(a\text{x}\left(7+8-15\right)\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=\left(a\text{x}0\right):\left(1+2+3+..+10\right)\)

\(A=0:\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(A=0\)

\(B=\left(18-9\text{x}2\right)\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=\left(18-18\right)\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=0\text{x}\left(2+4+6+8+10\right)\)

\(B=0\)

19 tháng 3 2022

Câu trả lời B=0

22 tháng 9 2023

a) 3/13 - 3/2 + 10/13

= (3/13 + 10/13) - 3/2

= 1 - 3/2

= -1/2

b) 4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= -31/21

c) 2/3 - (-1/6) + 5/4

= 2/3 + 1/6 + 5/4

= 8/12 + 2/12 + 15/12

= 25/12

21 tháng 9 2023

a, 3/13 - 3/2 + 10/13

= 3/13 + 10/13

= 1 - 3/2 = -1/2

b,4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= 18/21 - 14/21

= 4/21

c, 2/3 - -1/6 +5/4 

= 2/3 + 1/16 +5/4

= 128/192 + 12/192 + 240/192

= 380/192

= 95/4 

không hiểu chỗ nào hỏi tui

 

4 tháng 2 2018

\(\frac{6}{7}\)của \(\frac{7}{10}\)là:

\(\left(\frac{6}{7}\right)\)\(\left(\frac{7}{10}\right)\)\(\frac{42}{70}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{2}{5}\)của \(\frac{7}{8}\)là:

\(\left(\frac{2}{5}\right)\)x\(\left(\frac{7}{8}\right)\)=\(\frac{14}{40}\)=\(\frac{7}{20}\)

Gọi tuổi của 'người đó'  là n thì thời gian 'người đó' phải sống là 100-n. Theo đề bài ta có:

\(\frac{3}{5}n=\frac{7}{20}.\left(100-n\right)+3\)

<=>\(\frac{3n}{5}=35-\frac{7n}{20}+3\)

<=>\(\text{12n=700-7n+60}\)

<=> \(19n=760\)

=> \(n=760:19\)

=> \(n=40\)

Vậy tuổi hiện tại của người đó là 40 

7 tháng 7 2015

ta có 6/7 của 7/10 là 3/5

2/5 của 7/8 là 7/20

vậy 3/5 của 100 tuổi là 100.3/5=60(tuổi)

Theo để bài ta có gọi số tuổi ông còn phải sống lafd a đk a thuộc N a<100

60-7/8.a=3 suy ra 7/8a=63 Vậy a=63:7/8 a=72

Vậy số tuổi ông còn phải sống là 72

số tuổi của ông hiện giờ là 100-72=28(tuổi)

 

 

18 tháng 8 2018

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2016}{2018}\)

<=>  \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1008}{1009}\)

<=>  \(2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1008}{1009}\)

<=>   \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{504}{1009}\)

<=>  \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{504}{1009}\)

<=>  \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2018}\)

=>  \(x+1=2018\)

<=>  \(x=2017\)

18 tháng 8 2018

cảm ơn bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$

$2[\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{n(n+1)}]=\frac{2022}{2023}$
$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1})=\frac{2022}{2023}$

$1-\frac{2}{n+1}=1-\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow \frac{2}{n+1}=\frac{1}{2023}$

$\Rightarrow n+1=2.2023=4046$

$\Rightarrow n=4045$

14 tháng 7 2015

6/7 của 7/10 là (6/7).(7/10) = 42/70 = 3/5
2/7 của 7/8 là (2/5).(7/8) = 14/40 = 7/20
Gọi tuổi của cô gái là x thì thời gian cô gái sống đến 100 tuổi phải sống là 100 - x.
Theo bài ra ta có: 
(3/5)x = (7/20).(100 - x) + 3
3x/5 = 35 - 7x/20 + 3
12x = 700 - 7x + 60
19x = 760
x = 760/19
x = 40
Cô gái 40 tuổi.