K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

đường tan trong nước , nhưng tinh bột k tan trong nước nên ta cho hai cái vào trong nước, đường sẽ tan còn tinh bột k tan và nổi lên, lấy phễu lọc để thu đc tinh bột , còn đường thì do sự bay hơi của nước nên thu đc đường

23 tháng 8 2017

Phạm Thị Mai: kcjhaha

30 tháng 11 2021

môn GDCD nói trung thực trong bài thi . Mà bạn hơi gian lận á nha

30 tháng 11 2021

Kkk

26 tháng 6 2016

Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn  lại ta đun nhẹ thu được đường.

chú ý:  Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:
-         PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.
-         PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).
-         PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
-         PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.

17 tháng 9 2016

đường cát nặng hơn nước , còn tinh bột nhẹ hơn nên ta cho đường và tinh vào trong nước. Vì đường nặng hơn nên lắng xuống còn tinh bột nổi lên . Ta vớt tinh bột ra phơi cho bóc hết nước ta có tinh bột. còn đường ta có thể đánh ra thành nước đường rồi phơi dưới nắng hoặc để như thế và phơi dưới nắng

leuleuleu

20 tháng 4 2022

trong các cuộc họp của cơ quan, trường học, địa phương mình.

8 tháng 8 2020

1.

bạn cho hỗn hợp vào 1 bình có vòi.

vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi cho nước chảy xuống 1 cái bình khác

khi nào bạn thấy hết nước thì khóa vòi lại.

eh thật ra cung không có chắc lắm :[

Để tách tinh bột khỏi hỗn hợp nước và tinh bột, ta dùng cách nào?                      A) Lọc                                                                                                                      B) Chiết                                                                                                                  C) Chưng cất                                                                                                          D) Cô cạn             ...
Đọc tiếp

Để tách tinh bột khỏi hỗn hợp nước và tinh bột, ta dùng cách nào?                      A) Lọc                                                                                                                      B) Chiết                                                                                                                  C) Chưng cất                                                                                                          D) Cô cạn                                                                                                    

0
18 tháng 9 2018

a, 

BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .

BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .

BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C  , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối 

b, 

Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra. 

=> từ đó xác định đc các chất

18 tháng 9 2018

a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.

Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối

Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.

b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo 

Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,

Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

–  Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ  thuộc tỉnh Khánh Hòa

+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′  Bắc, 104°40′  Đông thuộc tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Bắc có tọa độ  23°22’59″B – 105°20’20″Đ  thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

Bước 1. Xác định tỉ lệ.

Bước 2. Quan sát ảnh thực, chia cho tỉ lệ bản đồ.

Bước 2. Khi đã có tỉ lệ chính xác, vẽ phác, kí hiệu.

Bước 3. Vẽ hoàn thiện

@Cỏ

#Forever

29 tháng 4 2022

gọi dài=x ,  rộng=2x   -->2x^2=S (1)

lại có (x+4)(2x+5)=S+111 -->2x^2+13x+20=S+111 (2)

thay (1) cho (2) -->13x=91 -->x=7  -->dài=7  rộng=3,5

 

Gọi vận tốc thực là x

Độ dài quãng đường AB là 4(x+2)

Theo đề, ta có phươg trình:

4(x+2)=5(x-2)

=>5x-10=4x+8

=>x=18

Vậy: Độ dài quãng đường là 80km