Một ấm đun nước bằng điện có dung tích 1,6 lít. Trên vỏ ấm có ghi 220V - 1,1kW. Nhiệt độ ban đầu của nước là 20 độ C.
a. Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung riêng của ấm, hãy tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước, điện trở dây nung và giá tiền điện phải trả cho 1 lít nước sôi
b. Giả sử người dùng ấm để quên, 2 phút sau khi nước sôi mới tắt điện. Hỏi lúc ấy trong ấm còn nước bao nhiêu nước. Cho biết Cnước = 4200J/Kg.K, nhiệt hóa hơi L = 2,3.106J/Kg, giá tiền 1kWh điện là 1200đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bỏ qua nhiệt độ làm ấm vỏ điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài.
\(\Rightarrow Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)\)
Vậy....................
Nhiệt lượng bếp tỏa:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Điện trở ấm:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Dòng điện qua ấm:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)
Thời gian cần để đun ấm:
\(t=\dfrac{A}{R\cdot I^2}=\dfrac{Q}{R\cdot I^2}=\dfrac{672000}{48,4\cdot\left(\dfrac{50}{11}\right)^2}=672s\)
a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:
Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)
b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW
Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài, nên: \(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=6\cdot4200\cdot80=2016000\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{UI}=\dfrac{2016000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=2016\left(s\right)=33min6s\)
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Thời gian đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)
Chọn D
\(TT\)
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=1000W\)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
\(t^0_1=25^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=75^0C\)
\(t=?s\)
c = 4200J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm điện là:
\(Q=m.c.\Delta t^0=1,5.4200.75=472500J\)
Thời gian đun sôi nước là:
\(Q=P\left(hoa\right).t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{472500}{100}=472,5s\)
Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra
t = = 672 s.
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Ta có:
+ A=Pt
+ Q=mcΔt
Lại có:
A=Q, tức là Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.