Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg. 1 mol n.tử Mg nặng 24,305g. Tính số nguyên tử Mg có trong 1 mol Mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Khối lượng của electron trong 1 nguyên tử Magie là :
(9,05 * 10-28) * 12 = 1,086 * 10-26 (g)
Khối lượng của 1 nguyên tử Magie là :
24 * 1,66 *10-24 = 3,984 * 10-23 (g)
Đổi : 1kg = 1000g
=> Trong 1kg Mg có số nguyên tử Mg là :
1000 : 3,984 * 10-23 = 2,51 * 1025(nguyên tử)
=> Khối lượng của electron có trong 1kg Mg là :
(1,086 * 10-26)*(2,51 * 1025) = 0,2725 (g)
Ta có :
Khối lượng của electron trong 1 nguyên tử Magie là :
(9,05 * 10-28) * 12 = 1,086 * 10-26 (g)
Khối lượng của 1 nguyên tử Magie là :
24 * 1,66 *10-24 = 3,984 * 10-23 (g)
Đổi : 1kg = 1000g
=> Trong 1kg Mg có số nguyên tử Mg là :
1000 : 3,984 * 10-23 = 2,51 * 1025(nguyên tử)
=> Khối lượng của electron có trong 1kg Mg là :
(1,086 * 10-26)*(2,51 * 1025) = 0,2725 (g)
a, mnt= mp+mn+me
Ta có:
m1p= 1.6726*10-27→m12p= 1.6726*10-27*12=2.00712*10-26
m1n=1.6929*10-27→m12n=1.6929*10-27*12=2.03148*10-26 (kg)
m1e=9.11*10-31→m12e=9.11*10-31*12=1.0932*10-29 (kg)
⇒mMg
=2.00712*10-26+2.03128*10-26+1.0932*10-29≃4.04*10-26
b, tính tỉ số
\(\dfrac{m_e}{m_{Mg}}\)≃ \(\dfrac{1.1\cdot10^{-29}}{4.04\cdot10^{-26}}\)=\(\dfrac{11}{40400}\)
mình làm bừa thôi nên ko chắc đúng hay ko nhé
Ko chắc nha, em chỉ toàn dựa vào bảng nguyên tử khối trang 42 sách hóa 8 thôi chứ em ko biết dùng mấy cái proton ...v.v.. làm gì nữa..
Ta có:
Mg = 24 (đvC) (theo bảng nguyên tử khối trang 42 sách hóa 8)
Tính khối lượng theo gam: \(m_{M_g}=24.0,166.10^{-23}\) (gam)
Mặt khác \(1g=\frac{1}{1000}kg\) do đó: \(m_{M_g}=24.0,166.10^{-23}\left(g\right)=\frac{24.0,166.10^{-23}}{1000}\left(kg\right)\)
?!?
Ta có :
Khối lượng của electron trong 1 nguyên tử Magie là :
(9,05 * 10-28) * 12 = 1,086 * 10-26 (g)
Khối lượng của 1 nguyên tử Magie là :
24 * 1,66 *10-24 = 3,984 * 10-23 (g)
Đổi : 1kg = 1000g
=> Trong 1kg Mg có số nguyên tử Mg là :
1000 : 3,984 * 10-23 = 2,51 * 1025(nguyên tử)
=> Khối lượng của electron có trong 1kg Mg là :
(1,086 * 10-26)*(2,51 * 1025) = 0,2725 (g)
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
mp = 12. 1,6726.10-27 kg = 20,0712.10-27kg
me = 12.9,1094.10-31kg = 109,3128.10-31kg\(\approx\)0,01093128.10-27kg
mn = 12. 1,6748.10-27 kg = 20,0976.10-27kg
mhn = mp + mn = 40,01688.10-27kg.
mngt= mhn + me \(\approx\) 40,0278.10-27kg.
mngt \(\approx\) mhn