Cho 5,64g hh A gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 200ml dd HCl, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd chứa kết tủa. Cô hạn hỗn hợp, thu được 21,26g chất rắn khan. Lại lấy 5,64g hh A, cho tác dụng với 300ml dd HCl đã dùng ở trên khi đun nóng, thu được dd và V1 lít H2 (ĐKTC). Lại làm bay hơi hỗn hợp cuối cùng thu được 25,52g muối khan. Tính nồng độ mol của dd HCl và thể tích V1 của khí H2?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
- Hòa tan hh vào dd HCl :
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
X : MgCl2 , FeCl2 , HCl dư
Y : Cu
Z : H2
- Dung dịch X + NaOH :
MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl
Kết tủa T : Mg(OH)2 , Fe(OH)2
- Nung T :
Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn : MgO , Fe2O3
C2:
Đặt : nCl2 = x (mol) , nO2 = y (mol)
nA = x + y = 0.6 (mol) (1)
mCl2 + mO2 = 48.15 - 19.2 = 28.95 (g)
=> 71x + 32y = 28.95 (2)
(1),(2) :
x = 0.25 , y = 0.35
Đặt : nMg = a (mol) , nAl = b (mol)
Mg => Mg+2 + 2e
Al => Al+3 + 3e
Cl2 + 2e => 2Cl-1
O2 + 4e => 2O2-
BT e :
2a + 3b = 0.25*2 + 0.35*4 = 1.9
mB = 24a + 27b = 19.2
=> a = 0.35
b = 0.4
%Mg = 0.35*24/19.2 * 100% = 43.75%
\(2\left[H\right]+\left[O\right]->H_2O\\ n_{Cl}=n_H=2n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}.2=2mol\\ m_{muoi}=28,6+35,5.2=99,6g\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
x------>x--------->x------------>x
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)
0,01-------------------------------->0,01
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)
0,01------------------------>0,03
Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)
=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,01<-----------------0,01
\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Trong A:
\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b--------------->0,5b
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
a---------------->a
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\40a+102b=9,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\left(TM\right)\)\
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1----------------------------->0,1
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)+3H_2\uparrow\)
0,1----------------------------------->0,15
=> V = (0,1 + 0,15).22,4 = 5,6 (l)
Ở trên Al2O3 là 0,5b (mol) mà sao xuống dưới Al2O3 b(mol) em?
bài này ko viết PTHH hả bn